Page 90 - Nhà Báo & Công Luận
P. 90

Xuân Ất Tỵ

                   ó lẽ khi người ta đã no đủ,   cười nói rôm rả, thơm nức mùi gạo  Bâng khuâng Tết về
                                             Lũ trẻ con chúng tôi thì tranh nhau
                   sung sướng thì cái niềm vui   phụ giúp người lớn buộc lạt. Tiếng
             Ctinh thần bị giảm đi, không
             còn cái ước mong, chờ đợi Tết về.   nếp đậu xanh, ấm nồng bên bếp lửa,
             Đúng vậy, bây giờ đời sống đã khác,   những đôi má trẻ thơ đỏ lên vì háo   x LÊ MINH HẢI
             mọi thứ về vật chất hầu như chẳng   hức. Khung cảnh ấy rộn rã khắp làng
             thiếu thốn thứ gì. Cái miếng ngon bây   khiến cho người ta quên đi cái giá   Mỗi bận Tết về lòng tôi lại bâng khuâng một nỗi niềm khó
             giờ không còn là sự thèm khát, khan   lạnh cuối năm.              tả. Chẳng hiểu vì sao tôi cứ nhớ mãi những ngày Tết xưa, khi
             hiếm, quý giá nữa bởi hàng ngày bữa    Chiều 29 Tết, tiếng lợn kêu vang
             ăn cũng có thịt cá, giò chả… đôi khi ở   khắp làng, tiếng xôn xao tát ao bắt cá   tôi còn nhỏ, là đứa bé lon ton theo mẹ đi chợ Tết. Những năm
             thành phố người ta lại thèm rau hơn   làm cho chiều cuối năm tuy rét mà   tháng ấy nghèo khó mà cái không khí Tết sao mà rộn ràng,
             là thịt.                        lại ấm trong lòng người những rộn
                Đời sống bây giờ tiện nghi hiện   rã mừng vui. Chiều 30 Tết, các nhà   hình như không còn gì rộn ràng hơn thế.
             đại, mọi thứ trang bị trong nhà đều   trong làng cùng nhau làm mâm lễ
             để phục vụ cho sinh hoạt gia đình,   cúng tất niên, mùi hương nhang lan
             nào là máy giặt, điều hòa, tivi, tủ   tỏa gợi nên một điều thiêng liêng, nó
             lạnh… đã trở thành thứ phổ biến,   làm cho lòng người thư thái bỏ qua
             chứ không phải là đồ xa xỉ chỉ có ở   những bộn bề lo toan, những trách
             những nhà giàu như ngày xưa. Tiện   móc, hận thù để hướng tới một năm
             nghi như thế, hiện đại như thế nên   mới với những điều tốt đẹp. Đó là
             cái ăn, cái mặc đã trở thành chuyện   giây phút những người thân đoàn
             bình thường. Bây giờ đời sống đã   tụ, anh em, con cháu cùng ngồi bên
             chuyển từ ăn no, mặc ấm lên ăn   mâm cơm để hưởng cái cảm giác tình
             ngon, mặc đẹp. Ăn ngon mặc đẹp đã   thân, nhận thấy niềm hạnh phúc vui
             là chuyện của ngày thường nên người   vầy nơi quê hương thân thuộc.
             ta đã chẳng còn mấy mặn mà với Tết.  Sáng mùng một, khắp đường làng
                Chính bởi vì những dửng dưng   ngõ xóm những đoàn người với sắc
                của người đời mà tôi càng thấy   màu của áo quần mới cùng nhau đi
                    nhớ Tết xưa. Lòng tôi ngập   chơi Tết. Mọi người gặp nhau tươi
                       đầy những kỷ niệm     cười, tay bắt mặt mừng cùng chúc
                          đẹp tươi, ăm ắp    nhau  những lời tốt  đẹp. Chao ôi,   cho má hồng thêm hồng, môi thắm thêm tươi,   nồng nàn hòa vào không khí Tết.
                          tiếng cười và niềm   không khí xuân mới náo nức làm   mắt đã long lanh lại càng lúng liếng mê say.   Với tôi, Tết năm xưa tuy còn thiếu thốn
                          vui phơi phới. Đó   sao, con người mới phấn khởi làm   Những lời nói đã ngọt, đã mềm lại càng thêm   nhưng lại ăm ắp niềm vui, đong đầy cảm xúc.
                         là cảnh cả nhà ngồi   sao! Trong các nhà trong làng, mọi   nồng nàn thân ái. Dường như đất trời cùng   Có thể tôi là người hay hoài niệm, nhưng cứ
                         quây quần nơi góc   người cùng nâng lên chén chè thơm,   ngân  lên  những  khúc  mê  say  để  cánh  đào   thử nhớ lại mà xem có lẽ bạn cũng giống như
                        sân, mỗi người một   ướp hương xuân, hương đất, hương   thắm những lời yêu, nắng thơm tho ánh nhìn   tôi sẽ thấy Tết xưa có những điều rất riêng để
                        việc gói bánh chưng.   trời. Những chén rượu được nâng lên   mê đắm. Mọi thứ đượm vị Xuân, mang những   người ta phải bâng khuâng nhung nhớ.



                                                                               uối năm, lòng tôi rất nhiều nhớ thương   chưng  thì  không  có  loại  củi  nào  đượm  bằng.
                                                                               với cánh đồng làng thuở nhỏ. Gốc rạ cuối   Cha tôi vẫn thường bảo thế. Anh chị em chúng
                                                                         Cnăm giữa cánh đồng gió bấc sao mà xao    tôi thường ngồi quây quần bên cha, quanh nồi
                                                                         xác, gầy guộc và thương đến thế. Rạ đã khô rạc   bánh chưng trong bếp để trông chừng củi lửa
                                                                         đến tận cùng thân lúa đồng sau vụ mùa và sau   và cho thêm nước vào nồi. Cha tôi vùi vào bếp
                                                                         nhiều giông bão, gió mưa. Những cọng rạ khô   những củ khoai lang hoặc nướng xiên thịt ướp
                                                                         xác xơ như những nét vẽ nguệch ngoạc vụng về   muối. Chúng tôi ngồi nghe cha kể chuyện Tết
                                                                         lên nền trời màu tro lạnh. Khi còn nhỏ, chúng tôi   thuở nghèo khó xa xăm thời cha còn nhỏ và háo
                                                                         rất thích đi chăn trâu trong những ngày cuối năm   hức đợi chia phần khoai và thịt xiên nướng. Cái
                                                                         trên cánh đồng. Chúng tôi cứ mặc đàn trâu tha   hương vị và không gian ngọt ngào ấm áp ấy cứ
                                                                         thẩn gặm cỏ rồi chia nhau thành mấy nhóm nhỏ.   đọng mãi trong lòng tôi như biểu tượng của ký
                                                                         Mấy đứa đi nhổ gốc rạ khô vun lại thành đống,   ức và hạnh phúc.
                                                                         mấy đứa chặn một khúc mương nhỏ tất vét bằng   Tôi cũng thường hay nhớ da diết về cái bờ
                                                                         hai bàn tay tìm bắt những con cá rô đồng, những   mương ngoài cánh đồng sau nhà mình trong
                                                                         con cua kềnh, mấy đứa đi tìm đất mềm. Sau đó,   những ngày cuối năm. Vào thời điểm đó, nước
                                                                         chúng tôi đốt lửa lên, nặn đất vào cá rô và cua   đổ ải tràn về, dòng mương đầy ắp nước, trong
                                                                         đồng rồi thả vào ngọn lửa đồng cuối năm cháy   neo nẻo như mặt gương. Trên bờ mương, các bà
                                                                         phần phật trong gió bấc. Khi mùi thơm lan toả   các chị thường ngồi giặt giũ quần áo, cọ rửa đồ
                                                                         khắp đồng làng, chúng tôi khều cua cá nặn trong   đạc trong nhà hoặc ngồi cọ lá dong, lá chuối hoặc
                                                                         đất ra, gõ hết đất rồi đánh chén phần cua, cá chín   vo đãi gạo nếp, đậu xanh chuẩn bị gói bánh, gói
                                                                         thơm lựng bên trong. Cua đồng và cá rô nướng   giò. Bọn trẻ con cũng theo mẹ, theo chị ra bờ
                                                                         thơm ngọt làm sao! Lửa rạ mới ấm làm sao! Mặt   mương, vừa làm, vừa nô đùa rộn ràng. Những
            Thương nhớ                                                   nhẻm mà mắt thì lấp lánh, tiếng cười nói tan giòn   chuẩn bị Tết của các nhà, việc mua quần áo cho
                                                                                                                   câu chuyện cuối năm luôn xoay quanh việc
                                                                         chúng tôi đứa nào cũng hây hây đỏ, miệng đen
                                                                                                                   bọn trẻ con, việc chợ búa, giá cả, chuyện đồng
                                                                         vang mãi trong ký ức làng. Thương nhớ đồng
                                                                         quê tôi lại thương nhớ những cánh cò vụt bay
                                                                                                                   áng, cấy hái như thế nào sau ăn Tết. Tiếng nói
                       cuối năm                                          lên giữa đồng chiều rồi khuất dần phía làng xa.   cười râm ran dọc bờ mương kéo dài, nối mãi vào
                                                                         Tôi đã từng nhìn theo những cánh cò ấy dần mất
                                                                                                                   các đường thôn ngõ xóm mang đến một không
                                                                         hút và tự hỏi, những cánh cò ấy sẽ bay về đâu, sẽ
                                                                                                                   gian thật đặc biệt của làng quê những ngày giáp
             x NGUYỄN VĂN SONG                                           ở đâu trong những ngày đông buốt giá, có trở lại   Tết. Nhiều năm đã đi qua. Đứa trẻ là tôi ngày nào
                                                                         cánh đồng làng tôi nữa không, có biết rằng tôi đã
             Cuốn  lịch  mỏng  dần  trên  tường,  sương  đầy             dõi nhìn và mang theo trong lòng hình ảnh của   giờ đã bước vào tuổi năm mươi, càng lúc càng
             dần trên những cánh đồng mỗi sớm mai là lúc                 nó đi suốt những tháng năm xa nhà?        hay nhớ thương về những ngày xa cũ. Hoài niệm
                                                                                                                   về ngày xưa, tôi hay tự hỏi những câu hỏi vẩn vơ.
                                                                            Những ngày cuối năm, tôi nhớ nhiều về cha
             năm đã cạn và lòng thêm nhiều bâng khuâng,                  tôi. Nhớ và thương cái lo toan, bận rộn cuối năm   Liệu đời sống kinh tế đầy đủ hơn, sung túc hơn
             thương nhớ. Cái nhớ thương cuối năm bao giờ                 của cha biết bao nhiêu! Cuối năm là lúc cha tôi ra   thì đời sống tinh thần có đẹp hơn không? Ngày
                                                                                                                   Tết có đầm ấm, hạnh phúc hơn không? Tại sao
                                                                         luỹ tre quanh nhà, tìm những khóm tre đã chặt
             cũng ăm ắp hoài niệm và nỗi niềm tự vấn. Có                 thân, chỉ còn trơ những cái gốc còn nham nhở   tôi cứ mãi nhớ thương về cái Tết một thời xa lắc?
             ai như tôi sáng nay khi bần thần cầm trên tay               vết chặt để đánh lên những cái mồng tre tua tủa   Nhưng rồi tôi lại nhủ, ngay cả khoảnh khắc được
                                                                                                                   gọi là hôm nay của tôi cũng sẽ dần trở thành quá
                                                                         rễ. Thân người và đôi tay cha chắc khoẻ, đanh
             tờ lịch đầu tháng mười hai, nhìn ra khung cửa               quánh gồng lên nâng chiếc búa chim nặng chịch   khứ, dần trở thành những ký ức ngọt ngào của
             mùa đông, bắt gặp khoảng trời đầy sương khói                mà dồn sức bổ mạnh xuống những gốc tre khô.   ngày sau xa lắc. Mỗi năm tháng đi qua đều là
                                                                                                                   những nhớ thương đáng lưu giữ của đời người.
                                                                         Sau mấy ngày thì đống mồng tre đã đầy một góc
             mà thương nhớ những xa xôi?                                 sân. Mồng tre khô nỏ mà chất bếp để luộc bánh   Có phải thế không?


              84                          www.congluan.vn
   85   86   87   88   89   90   91   92   93   94   95