Page 87 - Nhà Báo & Công Luận
P. 87
Xuân Ất Tỵ
Nhiều thách thức phải Các thách thức an ninh nội bộ như lo ngại bị lôi kéo vào cuộc cạnh tranh Quốc trong các lĩnh vực thương mại, đầu
đối mặt khủng bố, cướp biển và tội phạm xuyên quyền lực giữa các cường quốc. ASEAN tư và an ninh, các quốc gia Đông Nam
Một trong những thách thức chính quốc gia vẫn đe dọa ổn định khu vực. An cần ưu tiên một kiến trúc an ninh toàn Á có thể bảo vệ quyền tự chủ của mình
mà Đông Nam Á phải đối mặt là sự ninh hàng hải, đặc biệt ở Biển Đông, là diện, thúc đẩy đối thoại và tôn trọng chủ đồng thời tối đa hóa lợi ích từ các mối
cạnh tranh địa chính trị ngày càng gia ưu tiên lớn vì tầm quan trọng với kinh tế quyền. quan hệ với nhiều cường quốc toàn cầu.
tăng giữa Mỹ và Trung Quốc. Ngoài ra, và thương mại. Các sáng kiến như tuần Ngoài ra, Đông Nam Á còn phải điều Triển vọng và cơ hội cho
dù ảnh hưởng của Nga ở Đông Nam Á tra hàng hải chung và Diễn đàn Hàng hải chỉnh chính sách để cân bằng giữa sự phụ Đông Nam Á trong thế giới
vẫn còn hạn chế, nhưng sự gia tăng hợp ASEAN là cần thiết để giải quyết những thuộc kinh tế vào Trung Quốc và mối đa cực
tác quốc phòng và các thỏa thuận năng vấn đề này. quan hệ an ninh với Mỹ. Các chiến lược Bất chấp những thách thức, Đông
lượng đang khiến vai trò của Nga tại Về an ninh, sự tham gia của Đông phòng ngừa rủi ro, trong đó các quốc gia Nam Á vẫn có triển vọng đáng kể trong
khu vực trở nên quan trọng hơn. Cùng Nam Á vào các khuôn khổ an ninh đa trong khu vực tránh liên kết hoàn toàn việc điều hướng sự phức tạp của một thế
với đó, Ấn Độ cũng đang tìm cách mở phương như AUKUS và QUAD đang với bất kỳ cường quốc nào, đang ngày giới đa cực. Vai trò trung tâm của ASEAN
rộng ảnh hưởng tại Đông Nam Á thông hình thành chiến lược phòng thủ khu càng trở nên phổ biến. Bằng cách duy trì tiếp tục là yếu tố then chốt giúp duy trì
qua các mối quan hệ thương mại, quốc vực. Tuy nhiên, ASEAN vẫn thận trọng, mối quan hệ hợp tác với cả Mỹ và Trung quyền tự chủ và ổn định cho khu vực.
phòng và ngoại giao. Là nền tảng trung lập cho đối thoại giữa
Sự cạnh tranh chiến lược nói trên, các cường quốc, ASEAN có thể đóng vai
đặc biệt là ở Biển Đông, gây áp lực rất lớn trò trung gian trong việc giải quyết căng
lên các quốc gia trong khu vực, buộc các thẳng và thúc đẩy hợp tác giữa các quốc
nước phải áp dụng các lập trường ngoại gia.
giao khéo léo. Về kinh tế, có thể thấy triển vọng của
Cuộc khủng hoảng Ukraine đã làm Đông Nam Á trong thời gian tới là rất
phức tạp thêm tình hình, khi tác động hứa hẹn. ASEAN là khu vực phát triển
của nó không chỉ ảnh hưởng đến các năng động với dân số hơn 600 triệu.
nền kinh tế phụ thuộc vào năng lượng Khối các nước Đông Nam Á có không
ở Đông Nam Á, mà còn làm gián đoạn gian kinh doanh rộng mở với mạng lưới
nguồn cung lương thực toàn cầu, gây ra 8 hiệp định thương mại tự do (FTA) với
lạm phát và bất ổn kinh tế. các đối tác quan trọng. Các hiệp định này
Bên cạnh các thách thức địa chính tạo nên khu vực thương mại tự do chiếm
trị, Đông Nam Á còn phải đối mặt với 30% dân số thế giới và khoảng 32% GDP
áp lực kinh tế lớn. Cuộc chiến thương toàn cầu vào năm 2023.
mại Mỹ - Trung và sự phân mảnh của ASEAN cũng là một trong những
các chuỗi cung ứng toàn cầu đã làm gia khu vực được đánh giá là hấp dẫn nhất
tăng sự biến động kinh tế trong khu vực. Sự đoàn kết là cần thiết để ASEAN duy trì sự ổn định, cũng như giải quyết các vấn đề toàn cầu đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài
và khu vực. Ảnh: Moderndiplomacy
Đặc biệt, những quốc gia phụ thuộc vào (FDI). Năm 2022, ASEAN thu hút tới
xuất khẩu đặc biệt dễ bị ảnh hưởng bởi Đông Nam Á đang đứng trước bước ngoặt quan trọng 17% nguồn vốn FDI của thế giới. Và từ
sự gián đoạn trong các chuỗi cung ứng một nền kinh tế có quy mô 473 tỷ USD
toàn cầu. khi cơ cấu quyền lực toàn cầu chuyển từ đơn cực sang vào năm 1992, ASEAN đã chứng kiến
Thêm vào đó, sự khác biệt về mức đa cực, được thúc đẩy bởi sự trỗi dậy mạnh mẽ của sự tăng trưởng vượt bậc, đạt quy mô
độ phát triển kinh tế, hệ thống chính 3,63 nghìn tỷ USD vào năm 2023, gấp
trị và ưu tiên chính sách đối ngoại giữa Trung Quốc và Nga, ảnh hưởng ngày càng lớn của Ấn hơn 7 lần so với trước đây. Dự báo đến
các thành viên ASEAN tạo ra sự không Độ. Mặc dù Mỹ vẫn giữ vai trò chủ chốt trên trường năm 2027, GDP của ASEAN có thể đạt
nhất quán trong cách thức ứng phó của mức trên 4.000 tỷ USD. Với tốc độ tăng
khối đối với các vấn đề khu vực và toàn quốc tế, nhưng sự thống trị của quốc gia này đang phải trưởng bình quân 4,7% mỗi năm trong
cầu. Sự thiếu thống nhất này phần nào đối mặt với những thách thức đáng kể, dẫn đến một vòng 5 năm tới, ASEAN sẽ trở thành một
làm giảm hiệu quả của ASEAN trong trong những khu vực có tốc độ phát triển
việc giải quyết các vấn đề nóng như Biển trật tự toàn cầu ngày càng phân mảnh và cạnh tranh nhanh nhất trên thế giới, một thị trường
Đông và cuộc khủng hoảng chính trị tại hơn. tiêu thụ rộng lớn, có thể trở thành nền
Myanmar. kinh tế lớn thứ năm thế giới.
Và với sức phát triển mạnh mẽ và
ĐÔNG NAM Á TRONG THẾ GIỚI ĐA CỰC: cũng như vị trí địa chính trị rất quan
Vượt qua thách thức, trọng, hiển nhiên Đông Nam Á sẽ còn
được hưởng lợi rất nhiều từ việc tăng
cường kết nối và phát triển cơ sở hạ tầng
nắm bắt cơ hội với các nền kinh tế lớn, do sự quan tâm
đầu tư của hầu hết các cường quốc trong
khu vực và trên thế giới, như Trung
Quốc, Nga, Nhật Bản, Mỹ và Ấn Độ.
x HOÀI PHƯƠNG Ngoài ra, nền kinh tế số và các sáng
kiến xanh của Đông Nam Á mang lại cơ
hội tăng trưởng, đặc biệt trong thương
mại điện tử, công nghệ tài chính và dịch
vụ số. Các quốc gia ASEAN đang chuyển
mình mạnh mẽ về kỹ thuật số, tạo ra cơ
hội việc làm và thị trường mới. Cam kết
phát triển bền vững và đầu tư vào năng
lượng xanh, cơ sở hạ tầng thân thiện với
môi trường cũng giúp tăng cường khả
năng phục hồi khu vực và thu hút tài
chính xanh từ các nhà đầu tư quốc tế.
Nằm ở trung tâm của một thế giới
đa cực, Đông Nam Á đối mặt với cả cơ
hội và rủi ro do những thách thức về
địa chính trị và kinh tế. Khả năng của
ASEAN trong việc điều hướng các cuộc
cạnh tranh giữa Mỹ, Trung Quốc, Nga
và Ấn Độ, cũng như quyền tự chủ thông
qua vai trò trung tâm của khối, sẽ quyết
định tương lai của khu vực. Bằng cách
tăng cường ngoại giao, đa dạng hóa quan
hệ đối tác kinh tế và đầu tư vào phát triển
bền vững, Đông Nam Á có thể đảm bảo
vị thế của mình như một nhân tố chủ
chốt trong thế giới đa cực.
Bên cạnh thách thức, ASEAN sẽ có nhiều cơ hội trong thế giới đa cực. Ảnh minh họa
www.congluan.vn 81