Page 17 - Làng Nghề Việt Nam
P. 17
Xuân Ất Tỵ
nổi bật của rồng Lý là thân uốn khúc tạc? Tượng là hóa thân của vị Thái sư gồm 2 tháp nằm cạnh nhau theo
hình sin uyển chuyển, mềm mại, bị khép án oan hay là lời ngầm trách trục Bắc - Nam trong đó tháp Bắc
thanh thoát vút nhỏ dần về phía móc vua Lý Thánh Tông vì nghe cao 20m và tháp Nam cao 18m. Bởi
đuôi. Cách uốn lượn mềm mại của lời xiểm nịnh mà tự “ăn thịt” bề tôi hai tháp đứng gần như song song
thân rắn khiến ta liên tưởng đến của mình? với nhau nên được gọi là Tháp Đôi.
dải mây lụa phơi phới bay trong làn RẮN TRONG ĐỀN CHÙA Cả hai ngôi tháp đều không phải là
gió xuân hay vũ điệu của sóng nước Ở MIỀN NAM tháp vuông nhiều tầng theo truyền
ngoài khơi. Phổ biến là loại rồng thống của tháp Champa cổ được
11 -12 khúc uốn nhưng cũng một Đi sâu vào lịch sử, trong quá xây dựng mà được tạo thành gồm
số con có tới 17 - 19 khúc uốn như trình dựng nước và mở mang bờ cõi 2 phần chính: Khối thân vuông và
một số mẫu rồng ở tháp Chương của nước ta, Chiêm Thành(Chămpa) phần mái tháp mặt cong. Ở bốn góc
Sơn (Ý Yên - Nam Định), chùa Phật đã được sát nhập vào lãnh thổ Việt của các tầng mái còn được tô điểm
Tích (Tiên Du - Bắc Ninh), bia Quỳnh Nam. Văn hoá Chăm nghiễm nhiên các hình rắn Naga 5 đầu.
Lâm (Đông Triều - Quảng Ninh), bia được xem là một phần văn hoá của Nói tóm lại, quan hệ của rắn
Long Đọi (Duy Tiên - Hà Nam). dân tộc Việt. Những đền đài, chùa với người dân Việt không những
CON RẮN THỜI LÝ LÀ CON RỒNG chiền phế tích còn lưu lại đến ngày thể hiện trong những điều thực tế
nay cho thấy hầu hết các tộc người
Với văn hoá dân gian, rồng, rắn Chăm chịu ảnh hưởng văn hóa Ấn qua các món ăn và sản phẩm từ
là hai phạm trù, hai khái niệm phản Độ và thờ thần rắn Naga. Người rắn mà còn bàng bạc trong những
ánh những mối quan hệ tình cảm Chăm xem rắn Naga là biểu tượng pho truyện cổ, những huyền thoại,
của con người trong gia đình, xã cho tôn giáo, tượng trưng cho thần truyền thuyết được lưu lại bao đời
hội. Chẳng hạn: “ Vóc rồng thì để Siva tối cao nắm giữ trong tay sự trên các tác phẩm điêu khắc và kiến
phần vua, bao nhiêu vải rắn thì lừa sáng tạo, hủy diệt và tái sinh. trúc. Hình tượng rắn trong kho tàng
cho dân” “Lấy chồng thì phải theo truyện cổ dân gian cũng rất phong
chồng, chồng đi hang rắn hang Thần rắn Naga được chạm trổ phú như các truyền thuyết về rồng
rồng cũng theo”. nơi Tháp Đôi, ở Đống Đa, Quy vậy. Tuy nhiên có một sự khác biệt
Nhơn, Bình Định. Tháp Ðôi còn có trong các mô típ điêu khắc và kiến
Ngày xưa người dân đã thờ thần tên là tháp Hưng Thạnh, được xếp trúc là, rắn Naga chỉ xuất hiện như
rắn trong miếu Xà Thần tại Bắc Ninh vào một trong những tháp đẹp “độc một linh vật bảo vệ cho tôn giáo, còn
trong đền thờ Thái sư Lê Văn Thịnh nhất vô nhị” của nghệ thuật kiến con rồng lại biểu tượng cho quyền
(xã Đông Cứu, huyện Gia Bình), căn
Công trình kiến trúc độc đáo này và Trung Hoa.
cứ theo một số mảnh tượng có dạng trúc Champa vào cuối thế kỷ 12. lực thế tục của hoàng đế Việt Nam
rồng/rắn đào được tại khu vực xung
quanh di tích. Ở các thời gian khác
nhau, người ta đã khai quật một
khối tượng với nghệ thuật tạo hình
rất độc đáo và hiếm thấy. Tượng có
bộ mặt một con rắn hổ mang cỡ
lớn, thân có vẩy, cuộn xiết trong
tư thế vật vã, miệng cắn chặt đuôi,
các móng quắp lấy thân đau đớn,
đôi mắt như nhòa đi. Khối tượng
này gồm những mảnh tượng với
chất liệu bằng đá cát do các chuyên
gia khảo cổ tìm được. Sau khi phân
tích kết cấu pho tượng Xà thần và
các truyền thuyết từ địa phương, có
nhiều câu hỏi và các phỏng đoán
được dấy lên. Đây là tượng rồng hay
tượng rắn thần? Tượng được tạc vào Hình tượng rắn thần Naga trên mái chùa Dơi (Sóc Trăng).
thời nào ? Lý Trần hay Hậu Lê? Do ai
Số 04+05+06 ngày 24 . 01 . 2025 17