Page 20 - Làng Nghề Việt Nam
P. 20
Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc
Tài hoa của nghệ nhân
Khải U y
Khải Uy
Các gian hàng làng lụa Vạn Phúc.
mại, bóng mượt và những hoa
Làng lụa Vạn Phúc, nằm bên bờ sông Nhuệ hiền hòa thuộc văn tinh xảo, độc đáo. Đặc trưng
quận Hà Đông, Hà Nội, là một trong những làng nghề truyền của lụa Vạn Phúc là họa tiết
thống lâu đời và nổi tiếng nhất Việt Nam. Với lịch sử hơn 1.000 được dệt trực tiếp vào bề mặt,
năm, nơi đây không chỉ là cái nôi của nghề dệt lụa mà còn là tạo nên những sản phẩm không
biểu tượng văn hóa, thể hiện sự tinh tế và tài hoa của người chỉ đẹp mắt mà còn bền bỉ theo
thợ làng nghề Việt Nam. thời gian.
Các họa tiết truyền thống như
“long phụng sum vầy,” “tứ quý
àng lụa Vạn Phúc được Đặc biệt, lụa Vạn Phúc từng bốn mùa,” hay những hoa văn
hình thành từ thời kỳ được chọn để may áo dài cho
Lphong kiến và gắn liền với hoàng hậu và các cung tần trong cách điệu từ tự nhiên đều mang
ý nghĩa văn hóa sâu sắc, gắn liền
lịch sử thăng trầm của dân tộc. triều Nguyễn, khẳng định sự cao với đời sống tinh thần của người
Theo các tài liệu lịch sử, nghề cấp và quý giá của sản phẩm. Việt. Để tạo ra một tấm lụa hoàn
dệt lụa tại đây đã có từ hơn một Không chỉ có giá trị kinh tế, nghề chỉnh, người thợ phải trải qua
thiên niên kỷ, và từ thế kỷ 16, dệt lụa còn chứa đựng tinh hoa nhiều công đoạn công phu, từ
lụa Vạn Phúc đã được xuất khẩu văn hóa, nghệ thuật và tâm hồn chọn tơ, nhuộm màu, đến dệt và
sang các nước Á Đông, trở thành của người Việt. hoàn thiện.
sản phẩm được các hoàng gia và Lụa Vạn Phúc nổi tiếng với Bà Nguyễn Thị Mai, một nghệ
quý tộc ưa chuộng. chất lượng cao, bề mặt mềm nhân lụa lâu năm, chia sẻ:
20 Tạp chí LÀNG NGHỀ VIỆT NAM