Page 15 - Khoa học và Đời Sống - Số Tết Âm Lịch
P. 15
GÓC NHÌN TÂN XUÂN 15
Xuân Ất Tỵ - 2025
CƠ HỘI, THÁCH THỨC DOANH NGHIỆP VIỆT
TRÊN ĐƯỜNG ĐUA NET ZERO
Trao đổi với Khoa học và Đời sống/Báo Tri thức và Cuộc sống, GS.TS
Hoàng Xuân Cơ, Trưởng ban Khoa học VIASEE cho rằng, doanh nghiệp
chính là người thực hiện việc giảm phát thải bởi chính họ là người phát thải.
Tuy nhiên, thực tế doanh nghiệp lấy lời lãi làm động lực để phấn đấu, làm thế
nào để bớt chi phí, kể cả các chi phí được yêu cầu.
Khi nói về trách nhiệm, doanh nghiệp thừa nhận nhưng nếu không có sự
vào cuộc của cơ quan nhà nước với các yêu cầu pháp luật đi kèm và không có
áp lực từ các thị trường khó tính như châu Âu với các quy định khắt khe, thì
các doanh nghiệp cũng không làm.
Theo GS.TS Hoàng Xuân
Cơ, doanh nghiệp nào làm tốt,
có cơ hội nhưng thách thức sẽ
đến với các doanh nghiệp biết
mà không chịu làm, nếu không
làm nhanh chóng, sẽ phải chịu
áp lực, thách thức rất lớn. chuyển đổi xanh
Cơ hội lớn nhất đối với các
doanh nghiệp là chứng minh
được rằng, họ đang tiến hành của các nước
các công việc nhằm cắt giảm
phát thải, thì họ sẽ được Nhà
nước, thế giới và người tiêu
dùng đề cao. Họ có thể hoạt động lâu dài. Lúc đầu, họ có thể phải chi phí lớn.
Tuy nhiên, họ vẫn cầm chừng, vừa làm vừa nghe ngóng. Nhà nước có yêu huyển đổi xanh là một phương thức
cầu hay không, người tiêu dùng có ý kiến hay không. Doanh nghiệp có độ lì phát triển kinh tế quan tâm đến vấn đề
nhất định, nếu không làm ráo riết cũng chỉ ở mức vừa phải. môi trường và tài nguyên ngày càng
“Muốn hay không muốn, phải tạo áp lực với các doanh nghiệp. Có doanh
nghiệp thực hiện vì họ biết trước sau cũng phải thực hiện nên làm sớm, có Ccạn kiệt.
những chiến lược đi đúng hướng, nắm bắt được xu thế”, GS.TS Hoàng Xuân
Nhiều quốc gia phát triển vận dụng tăng
Cơ nêu ý kiến. trưởng xanh trong mục tiêu phát triển kinh tế tranh của các ngành sản xuất trên thị trường
thế giới, như: xây dựng hệ thống thuế xanh,
GS.TS Hoàng Xuân Cơ cho rằng, các ngành phát thải lớn như sản xuất quốc gia và đạt được những thành tựu lớn. đặc biệt chú ý đến các chính sách tín dụng
năng lượng, đặc biệt là sản xuất điện, nhiệt điện,... hay sản xuất xi măng, xanh, phát triển trái phiếu xanh.
ngành thép, ngành hóa chất, cần thiết chuyển đổi sang phương thức mới, sử
dụng năng lượng tái tạo, đồng thời lập báo cáo môi trường chi tiết việc phát Mỹ dẫn đầu kinh tế xanh Thông qua việc cho phép phát triển các
thải carbon để có kế hoạch chuyển đổi hiệu quả. toàn cầu khu công nghệ cao, Trung Quốc đã ban hành
nhiều quy định và luật lệ liên quan như quy
Là quốc gia sớm tiếp cận với mục tiêu định về phạm vi các lĩnh vực khoa học, công
xanh hóa nền kinh tế, dẫn đầu kinh tế xanh nghệ cao được phát triển, các ngành công
phải là câu chuyện về động lực kinh tế, đề tập trung nguồn lực chuyển toàn cầu, Chính phủ Mỹ thực hiện các mục nghệ thay thế khác cho các ngành công nghiệp
mà nó chắc chắn được tạo ra khi chúng nền kinh tế từ “nâu” sang “xanh”. tiêu giảm phát trong dài hạn, triển khai các truyền thống.
ta nhận thấy phải có cách tiếp cận mới Nguyên tắc của kinh doanh cho chính sách phát triển kinh tế xanh thông qua
trong ứng dụng khoa học và công nghệ thấy, sử dụng 20% nguồn lực để tạo việc thực hiện tiết kiệm năng lượng kết hợp
để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. ra được 80% kết quả. Hiện, nước ta với chính sách năng lượng tái tạo. Các nước Tây Âu và Nhật Bản
Theo ông Nguyễn Hoa Cương, gặp không ít khó khăn về việc tăng Từ sau khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm thúc đẩy các ngành sản xuất
cần nhận diện thách thức đặt ra đối cường năng lực, vấn đề đào tạo 2008, Chính phủ Mỹ phải chuyển sang mô
với Việt Nam. Chúng ta không nói về nguồn nhân lực và con người, về hình tăng trưởng bền vững, thúc đẩy tăng sạch… ra đời tiêu chuẩn
câu chuyện kinh tế số, kinh tế xanh khả năng tiếp cận công nghệ và khả trưởng của nền kinh tế xanh, nghĩa là tăng “dấu chân carbon”
đơn lẻ mà nói về chuyển đổi kép. năng tiếp cận vốn xanh. Nếu không trưởng kinh tế gắn với bảo vệ môi trường. Ở các nước Tây Âu và Nhật Bản, xu hướng
Xanh và số, hai yếu tố này phải gắn khắc phục được điều này, các nước Trong chiến lược tái công nghiệp hóa cho giai phát triển hướng tới nền kinh tế xanh, với lộ
chặt với nhau. Các khó khăn hiện nay khác trên thế giới sẽ tiếp cận nguồn đoạn 10 năm nhằm phát triển công nghệ mới, trình thực hiện và thúc đẩy các ngành sản xuất
với Việt Nam, là nguồn lực: khung tài chính khí hậu khổng lồ mà thế khuyến khích các doanh nghiệp đổi mới công sạch và carbon thấp mới hình thành.
pháp lý, nhân lực, vai trò của khu giới đang dành cho các nước đang nghệ, tiết kiệm năng lượng, nhất là các doanh
vực công, thực thi chính sách...Đây phát triển. nghiệp vừa và nhỏ. Trong hệ thống kinh tế toàn cầu của nhóm
là những vấn đề căn cơ trong chuyển PGS.TS Nguyễn Đình Thọ nhấn Mỹ muốn trở thành nước đi đầu trong nước công nghiệp phát triển (OECD), Tây Âu
đổi xanh, chuyển đổi số. mạnh, Việt Nam cần có những biện công nghệ sạch, với hướng tiếp cận mới theo ra sức thúc đẩy đưa các chỉ tiêu về carbon thấp
pháp hỗ trợ ưu đãi, đặc biệt thông qua “kinh tế carbon thấp”, giảm thiểu phát thải khí vào hệ thống quy định quốc tế, với sự ra đời
của tiêu chuẩn chứng nhận quốc tế về “dấu
Cơ chế thông thoáng…. phát hành trái phiếu xanh, tín dụng nhà kính được thể hiện trong một số đạo luật chân carbon”, mở màn cho quá trình này.
xanh, mua sắm xanh, thuế phí ưu đãi đang được đưa ra bàn thảo để đi đến quyết
nâng tầm giá trị xanh, đồng thời cần có những ưu đãi định ban hành. Mỹ luôn lấy tiêu chí hiệu quả Nhật Bản tích cực xu hướng giảm thiểu
doanh nghiệp về đất đai và tất cả những ưu đãi khác kinh tế để thực thi chính sách, động lực thị carbon thông qua Nghị định thư Kyoto, thực
hiện triệt để 3R và tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ
PGS.TS Nguyễn Đình Thọ chỉ ra trong mua sắm xanh. trường thúc đẩy đổi mới công nghệ, thực thi môi trường. Từ cuối năm 2009, Nhật Bản phát
những yếu tố giúp Việt Nam thành Để phát triển kinh tế xanh gắn bảo vệ môi trường có khoa học và kế hoạch rõ động chiến lược tăng trưởng mới, tập trung
công trong việc chuyển đổi sang kinh với phát triển bền vững, Việt Nam ràng theo từng giai đoạn cụ thể. vào hai ngành công nghiệp mới là ngành môi
tế xanh, kinh tế tuần hoàn bao gồm: cần hoàn thiện hệ thống chính sách trường và năng lượng, ngành y tế…
thứ nhất là thể chế, cần được ưu tiên số về phát triển kinh tế xanh để tạo Trung Quốc phát triển Với mục tiêu trở thành quốc gia “xanh
1, thứ hai là hạ tầng, thứ ba là tài chính điều kiện thuận lợi cho sự tham gia theo hướng carbon thấp và nhất thế giới”, Đan Mạch có chiến lược
xanh, thứ tư là công nghệ xanh, và cuối của doanh nghiệp vào nền kinh tế tăng trưởng xanh đến năm 2035; tập trung
cùng là năng lượng xanh… xanh và hưởng lợi từ mô hình này. tăng trưởng xanh vào việc chuyển từ nhiên liệu năng lượng
Về thể chế chính sách, rất nỗ lực khi Xây dựng chiến lược tổng thể về Là một quốc gia đạt được những thành hóa thạch sang đầu tư vào công nghệ xanh,
phát triển kinh tế xanh, xây dựng
lồng ghép kinh tế tuần hoàn vào trong cơ cấu nền kinh tế xanh với ba trụ tựu to lớn về kinh tế, Trung Quốc phải đối năng lượng xanh, hạn chế phát thải khí
luật Bảo vệ môi trường và là một trong cột nông nghiệp, công nghiệp, dịch mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường, hệ nhà kính (GHG).
những nước đi đầu trong khu vực. Về vụ; Chính phủ cần đầu tư nguồn sinh thái suy giảm nghiêm trọng, thiếu hụt Đan Mạch nỗ lực khai thác tốt hơn các
hạ tầng xanh, nước ta ở mức thấp so lực nhiều hơn vào phát triển, ứng lớn nguồn tài nguyên và năng lượng cho phát quan hệ, tương tác với các chính sách của EU
với thế giới do chúng ta đang ở trình dụng công nghệ cao, phát triển triển kinh tế. và quốc tế, tìm ra phương pháp thích hợp
độ phát triển, đứng ở vị trí 94/160. năng lượng; thu hút các nguồn Trung Quốc phải chuyển dịch từ phương để áp dụng công nghệ xanh, giảm lượng khí
Những khó khăn đối với việc lực trong và ngoài nước vào quá thức phát triển kinh tế tiêu hao nhiều tài thải CO2 trong các lĩnh vực không nằm trong
chuyển đổi xanh, chuyển đổi tuần trình chuyển dịch sang tăng trưởng nguyên sang phương thức tiết kiệm tài chương trình thương mại khí thải của EU…
hoàn, chuyển đổi carbon thấp vẫn là xanh, tạo điều kiện thuận lợi cho nguyên, nhấn mạnh bảo vệ môi trường và Từ kinh nghiệm của các nước thành công
rất lớn. Quy mô nền kinh tế xanh vẫn các dự án đầu tư có quy mô lớn, GDP xanh, khuyến khích đổi mới kỹ thuật, về kinh tế xanh, Việt Nam có thể học tập và
ở mức 2%, trong khi 98% còn lại vẫn là hiện đại, đáp ứng tiêu chuẩn về sản xuất xanh và phát triển bền vững. sáng tạo trong xây dựng chính sách phát triển
kinh tế “nâu”. môi trường, học tập kinh nghiệm Chính quyền Bắc Kinh hướng tới nền kinh cơ cấu ngành, nghề và điều chỉnh sao cho phù
Theo PGS.TS Nguyễn Đình Thọ, phát triển xanh của các quốc gia tế xanh, phát triển theo hướng carbon thấp và hợp với tình hình chính trị, xã hội, vị trí địa lý
các nhà khoa học trao đổi về vấn tiên tiếp để áp dụng vào Việt Nam. tăng trưởng xanh, với kỳ vọng tạo ra sức cạnh và nền văn hóa của đất nước.