Page 19 - Khoa học và Đời Sống - Số Tết Âm Lịch
P. 19
KÍNH ĐA TRÒNG 19
Xuân Ất Tỵ - 2025
Tăng trưởng kinh tế gắn với ổn định kinh tế vĩ mô,
kiểm soát lạm phát
Ngày 21/12/2024, trong Công điện số 137/CĐ-TTg về việc thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế năm 2025, Thủ tướng Chính phủ yêu cầu ưu tiên thúc đẩy mạnh mẽ
tăng trưởng kinh tế gắn với ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, bảo đảm các
cân đối lớn và có thặng dư cao; tăng tốc, bứt phá, phấn đấu tốc độ tăng trưởng GDP
cả nước năm 2025 đạt trên 8% (cao hơn chỉ tiêu Quốc hội giao).
Về làm mới các động lực tăng trưởng truyền thống, Thủ tướng Chính phủ đề
nghị các bộ, cơ quan, địa phương tập trung đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công
ngay từ đầu năm 2025, nhất là các chương trình, dự án, công trình quan trọng quốc
gia, các Chương trình mục tiêu quốc gia; lấy đầu tư công dẫn dắt đầu tư tư, tăng
cường hợp tác công tư. Tập trung xây dựng kế hoạch đầu tư công trung hạn giai
đoạn 2026 - 2030; bố trí vốn tập trung, trọng tâm trọng điểm, kiên quyết không dàn
trải, manh mún, bảo đảm tổng số dự án nguồn ngân sách Trung ương giai đoạn
2026 - 2030 không quá 3.000 dự án (cả dự án chuyển tiếp và dự án mới)....
Bất động sản phục hồi… Ngân hàng
tăng trưởng tín dụng ổn định
- Thị trường bất động sản và ngành ngân hàng sẽ
khởi sắc hơn, thưa ông?
l Thị trường bất động sản có dấu hiệu phục hồi,
nhưng còn nhiều phân hóa. Phân khúc nhà ở xã hội
và căn hộ tầm trung sẽ dẫn đầu sự phục hồi, nhờ
các chính sách hỗ trợ từ Chính phủ và Luật Đất đai
sửa đổi có hiệu lực. Tuy nhiên, phân khúc cao cấp
có thể vẫn gặp khó khăn do cầu yếu và lãi suất cao.
Bất động sản công nghiệp sẽ là điểm sáng nhờ
dòng vốn FDI tăng mạnh, tỷ lệ lấp đầy khu công
nghiệp tại các tỉnh trọng điểm như Bắc Ninh, Bình
Dương và Long An, tiếp tục duy trì ở mức 85%-90%.
Về tồn kho bất động sản, nhiều dự án bất động
sản tồn đọng trước đây có thể được tái khởi động,
nhưng tổng lượng tồn kho trên thị trường vẫn lớn,
đặc biệt ở các thành phố lớn.
Thị trường bất động Thanh khoản thị trường dự kiến tăng nhưng
sản năm 2025 có dấu chưa trở lại mức trước đại dịch, do đó các biện
hiệu phục hồi nhưng pháp hỗ trợ tín dụng cho người mua nhà và chủ
sẽ còn nhiều phân hóa đầu tư bất động sản sẽ là yếu tố quyết định khả
(Ảnh: Việt Dũng) năng phục hồi.
Ngoài ra, cần lưu ý đến xu hướng phát triển bền
Năng lượng tái tạo sẽ là lĩnh vực có triển vọng lớn, nhờ chính sách khuyến khích vững như bất động sản xanh, thông minh… sẽ được
đầu tư và cam kết phát triển bền vững của Chính phủ. (Ảnh internet) các nhà đầu tư và khách hàng ưu tiên, đặc biệt ở
phân khúc văn phòng cho thuê và căn hộ cao cấp.
Ngành ngân hàng sẽ có tăng trưởng tín dụng
ổn định với dự kiến đạt khoảng 12%-14%, với sự
Bà Trần Thị Khánh Hiền, Giám đốc khối Nghiên cứu CTCP Chứng khoán MB tập trung vào các lĩnh vực ưu tiên như sản xuất,
(MBS): VN-Index sẽ đạt mức 1.420 năng lượng tái tạo và bất động sản nhà ở xã hội.
Ngân hàng Nhà nước tiếp tục duy trì chính sách
Việt Nam tiếp tục bứt tốc tăng trưởng từ 7% đến 7,5% trong 3 năm tới, là ngôi sao của khu vực ASEAN-6. tiền tệ linh hoạt, vừa hỗ trợ tăng trưởng vừa kiểm
Về mặt đầu tư, kinh tế vĩ mô vững chắc, chính sách hỗ trợ tích cực, các nút thắt pháp lý được tháo gỡ, môi soát lạm phát.
trường lãi suất thuận lợi kết hợp với yếu tăng trưởng lợi nhuận hoạt động kinh doanh sẽ là nền tảng vững chắc Chất lượng tài sản trong các ngân hàng năm
một chu kỳ tăng trưởng toàn diện của thị trường chứng khoán trong năm tới. 2025 sẽ được cải thiện rõ rệt khi nợ xấu dự kiến
Uớc tính tăng trưởng lợi nhuận của các doanh nghiệp niêm yết đạt 18% - 19% giai đoạn 2025 - 2026 đóng giảm xuống dưới mức 2%, nhờ các biện pháp tái
góp bởi sự ổn định của ngành ngân hàng, bán lẻ, cũng như từ phục hồi từ đáy của ngành bất động sản, xây dựng. cơ cấu khoản vay và xử lý nợ hiệu quả hơn. Tỷ lệ
Việc cải thiện biên lợi nhuận gộp sẽ là yếu tố then chốt cho tăng trưởng năm 2025. Giữa bối cảnh lãi suất giảm, an toàn vốn (CAR) của hệ thống ngân hàng dự kiến
chi phí đầu vào thấp (giá dầu Brent, hàng hóa,...), và mức tăng lương vừa phải, tôi kỳ vọng biên lợi nhuận gộp của tăng lên nhờ tăng vốn điều lệ và áp dụng Basel III
nhiều ngành sẽ có sự cải thiện đáng kể. tại một số ngân hàng lớn.
Bên cạnh đó, Việt Nam đang tiến gần hơn đến cơ hội được tham gia vào nhóm các thị trường chứng khoán mới Với mảng chuyển đổi số và dịch vụ tài chính, các
nổi. Tổng hợp các yếu tố cơ hội và rủi ro, tôi dự báo VN-Index sẽ đạt mức 1.400 - 1.420 trong năm 2025, dựa trên ngân hàng tiếp tục đẩy mạnh, đặc biệt là phát triển
dự báo tăng trưởng lợi nhuận toàn thị trường 18% và P/E trong khoảng 12,5 - 13x. ngân hàng số và dịch vụ thanh toán trực tuyến. Việc
thanh toán không tiền mặt sẽ tăng mạnh, với giá trị
8 chủ đề đầu tư hấp dẫn cho năm 2025, bao gồm: (1) Bất động sản khởi động chu kỳ phát triển mới (2) Cơ hội giao dịch qua các nền tảng điện tử dự kiến tăng hơn
từ tăng cường giải ngân đầu tư công, (3) Câu chuyện riêng ngành ngân hàng, (4) Hiệu ứng kích thích kinh tế từ 30% so với năm 2024.
Trung Quốc, (5) Thiếu hụt nguồn cung điện, (6) Trump 2.0, (7) Sự xuất hiện các ngành công nghiệp mới, (8) Nâng
Tuy nhiên, lợi nhuận ngành ngân hàng sẽ tăng
hạng thị trường chứng khoán. trưởng thấp hơn năm 2024, do áp lực giảm lãi suất
Rủi ro bao gồm: Chính sách điều hành khó dự đoán của thời kỳ Trump 2.0 có thể làm chậm lại quá trình cắt cho vay và chi phí vốn tăng cao. Các ngân hàng có
giảm lãi suất của Fed, áp lực tỷ giá trong bối cảnh đồng VND yếu, thị trường bất động sản nhà ở có thể phục hồi dư nợ lớn trong lĩnh vực bất động sản sẽ phải đối
chậm hơn dự kiến. mặt với rủi ro nếu thị trường phục hồi chậm.
Chân thành cảm ơn ông!