Page 14 - Khoa học và Đời Sống - Số Tết Âm Lịch
P. 14
14 GÓC NHÌN TÂN XUÂN
Xuân Ất Tỵ - 2025
THIÊN NGA
hực hiện cam
kết Net Zero
vào năm 2050,
T Việt Nam triển
khai nhiều giải pháp
hướng tới công nghệ
xanh, giảm phát thải
khí nhà kính, giải pháp
phát triển kinh tế xanh,
kinh tế tuần hoàn, thúc
đẩy đổi mới sáng tạo…
“Sau COP 26, cam kết của các
quốc gia và doanh nghiệp trong
việc phi carbon hóa, phát triển bền
vững ngày càng rõ ràng, đặc biệt sử
dụng năng lượng. Đây là cơ hội để
Việt Nam củng cố vị thế, nhưng đặt
ra nhiều thách thức”, ông Hoàng Kịch bản phát triển
Quang Phòng, Phó Chủ tịch Liên
đoàn Thương mại và Công nghiệp
Việt Nam (VCCI) cho biết.
Gỡ nút thắt chuyển dịch
năng lượng
Theo nhận định của các chuyên gia,
chuyển dịch năng lượng sẽ tác động
mạnh đến chuỗi cung ứng năng lượng
và vận tải điện; mở ra cơ hội cho các
doanh nghiệp công nghệ tiên tiến, đặc gia tăng giá trị doanh nghiệp Việt Nam
biệt trong lĩnh vực lưu trữ năng lượng,
điện gió ngoài khơi và hydro xanh.
Chính phủ và doanh nghiệp Việt
Nam tập trung phát triển bền vững,
mang đến triển vọng cho các sản phẩm được mục tiêu phát triển đồng bộ về chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hóa Ông Thọ cho rằng, động lực tăng
và dịch vụ xanh. Khi đó, các nhà cung kinh tế, xã hội và môi trường. tập trung sang nền kinh tế thị trường trưởng của nền kinh tế trong thời gian
cấp giải pháp tích hợp có cơ hội tăng Ông Nguyễn Sỹ Đăng, Phó Vụ (năm 1986). Đây là dấu mốc quan trọng qua chủ yếu tập trung vào đầu tư hạ
trưởng, trong khi người tiêu dùng trưởng Vụ Đánh giá, thẩm định và và trong suốt gần 40 năm qua Việt tầng, các cảng hàng không; định hướng
năng lượng có thể khai thác nguồn Giám định công nghệ (Bộ KH&CN) Nam đã đạt được những thành công xây dựng trung tâm thị trường tài
doanh thu mới từ dịch vụ cung cấp cho cho biết, trong quá trình chuyển dịch nhất định. chính châu Á ở Đà Nẵng, TP HCM; dự
lưới điện. năng lượng cũng cần lưu ý đến vấn Theo ông Nguyễn Đình Thọ, nước án đường sắt cao tốc… đây là những
Việc áp dụng các công nghệ mới đề tự chủ và dựa vào những thế mạnh ta đi từ nền kinh tế xã hội truyền thống cơ hội thúc đẩy Việt Nam tăng trưởng
giúp nâng cao hiệu quả năng lượng, và ưu thế đang có. Đặc biệt, chưa thể tới tiền công nghiệp, nền kinh tế công trong thời gian tới.
giảm chi phí và cải thiện hình ảnh loại bỏ thuỷ điện ngay được, bởi đây là nghiệp, hậu công nghiệp và cuối cùng Tuy nhiên, vấn đề nổi lên là chuyển
thương hiệu, đặc biệt trong bối cảnh công nghệ Việt Nam đã làm chủ được. là nền kinh tế hiện đại. Trong 5 bước dịch nền kinh tế từ nâu sang xanh. Quy
các doanh nghiệp ngày càng coi trọng này, Việt Nam mới đang ở bước thứ mô nền kinh tế của Việt Nam năm 2020
vai trò đối phó với biến đổi khí hậu. Ứng dụng công nghệ 2, tức là tiền công nghiệp, thậm chí chỉ có 2% nền kinh tế là xanh, đến nay
Tuy nhiên, còn đó rủi ro lớn liên chưa có công nghiệp chế tạo. Vì vậy, khoảng 4 - 4,5%. Do đó, trong thời gian tới
quan tài chính và quy định. Các dự án chuyển đổi xanh, kỷ nguyên sắp tới của Việt Nam là để chuyển đổi xanh, chuyển đổi số, cần tập
năng lượng quy mô lớn đòi hỏi chi phí chuyển đổi số kỷ nguyên xanh, kỷ nguyên số cùng trung vào ba yêu cầu: tài chính xanh, công
đầu tư ban đầu rất cao, trong khi các với kỷ nguyên toàn cầu. Việt Nam nghệ xanh và nâng cao năng lực xanh. Để
sản phẩm tài chính hiện tại chưa thực Những năm gần đây, Việt Nam còn phải nỗ lực rất nhiều, đầu tư vào có được điều này, đầu tư vào nhân lực
sự đáp ứng được nhu cầu của lĩnh vực và các quốc gia trên thế giới đối mặt hạ tầng xanh, nhân lực, vật lực và tài xanh có ý nghĩa hết sức quan trọng.
này tại Việt Nam. với những tác động nghiêm trọng của chính xanh để đạt được mục tiêu này.
Quy trình phê duyệt dự án còn biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường,
phức tạp và nhiều quy định vẫn gây nguy cơ làm cạn kiệt tài nguyên thiên
cản trở cho việc triển khai các dự án nhiên, đe dọa đến sự ổn định phát
năng lượng tái tạo. Cơ chế mua bán triển nền kinh tế. Để hướng đến kỷ VIỆT NAM CAM KẾT NET ZERO VÀO NĂM 2050
điện trực tiếp vẫn trong giai đoạn thử nguyên mới về tăng trưởng xanh và Tại Hội nghị lần thứ 26 Các bên tham gia Công ước khung
nghiệm và thiếu kinh nghiệm triển phát triển bền vững, việc phát triển của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu (COP26), Chính phủ
khai thực tế, khiến các nhà đầu tư e kinh tế tuần hoàn đang ngày càng trở Việt Nam nêu rõ tham vọng đạt mức phát thải ròng bằng “0”
ngại. Sự phụ thuộc vào nhập khẩu các nên cấp thiết và là nhiệm vụ trọng vào năm 2050 (Net Zero). Cam kết này được thực hiện thông
linh kiện quan trọng cũng là một yếu tâm để Việt Nam chuyển đổi mô hình qua xây dựng và triển khai các biện pháp giảm phát thải khí
tố gây gián đoạn chuỗi cung ứng. Việc tăng trưởng kinh tế. nhà kính mạnh mẽ bằng nguồn lực của chính mình, cùng
chưa phát triển đầy đủ năng lực sản Việt Nam cần thúc đẩy thực hiện với sự hợp tác và hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, nhất là các
xuất nội địa và thiếu hệ sinh thái sản chuyển đổi xanh, chuyển đổi số thông nước phát triển, cả về tài chính và chuyển giao công nghệ.
xuất địa phương làm giảm khả năng qua xây dựng chặt chẽ các chính sách Bản chất của cam kết Net Zero chính là phát triển nền kinh
mở rộng và tính bền vững của quá về bảo vệ môi trường; khuyến khích tế xanh, bền vững.
trình chuyển dịch năng lượng. không chỉ doanh nghiệp mà cả người Tháng 12/2021, Việt Nam thành lập Ban chỉ đạo Quốc gia Ông Nguyễn Hoa Cương
Để gỡ nút thắt chuyển dịch năng dân tham gia vào thực hiện kinh tế triển khai cam kết COP26. Tháng 7/2022, Thủ tướng Chính phủ
lượng, ông Hoàng Quang Phòng cho tuần hoàn; cùng với đó, để đạt mục phê duyệt đề án triển khai COP26. Tại COP28 (2023), Việt Nam Nhấn mạnh việc chuyển đổi số,
rằng, cần có sự điều chỉnh về khung tiêu giảm phát thải khí nhà kính, Việt tái khẳng định nỗ lực và quyết tâm chung tay cùng thế giới chuyển đổi xanh là yêu cầu bắt buộc,
ông Nguyễn Hoa Cương, Phó Viện
pháp lý. Theo đó, cần đơn giản hóa Nam cần xây dựng các chiến lược tăng trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu.
và đẩy nhanh quy trình cấp phép các cường năng lực cạnh tranh và đẩy Theo tìm hiểu, Việt Nam đã triển khai nhiều hành động và trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh
dự án năng lượng, đồng thời tạo điều mạnh chất lượng đầu tư hướng đến sáng kiến cụ thể. Gần đây nhất, trong Chiến lược quốc gia về tế Trung ương (CIEM) cho rằng, Việt
kiện thuận lợi cho chuỗi cung ứng và phục hồi hiệu quả của nền kinh tế. biến đổi khí hậu, Việt Nam đã công bố mục tiêu giảm phát thải Nam gần như đạt tới hạn trong việc
hệ sinh thái địa phương phát triển Ông Nguyễn Đình Thọ, Viện 43,5% vào năm 2030, các mục tiêu phát thải theo ngành cụ thể khai thác các yếu tố liên quan tới lao
mạnh mẽ. Điều này không chỉ giúp trưởng Viện Chiến lược, Chính sách tài vào năm 2030 và 2050, cũng như các đề xuất định tính để đạt động giá rẻ, sử dụng nhiều tài nguyên,
đẩy nhanh quá trình chuyển dịch năng nguyên và môi trường (ISPONRE), cho được các mục tiêu này. do đó cần tận dụng khoa học, công
lượng mà còn thúc đẩy Việt Nam đạt rằng Việt Nam đã trải qua quá trình nghệ và đổi mới sáng tạo. Đây không