Page 43 - The Holiday
P. 43
Qua bàn tay điêu luyện và sáng tạo, nghệ nhân
làng Phú Tân đã tạo nên nhiều vật dụng khác từ
cây cói như giỏ xách, quạt, nón, thảm, hộp...
Nhuộm cói trước khi dệt.
hi nghĩ về Phú Yên, trong tâm trí tôi
thường hiện lên hình ảnh bãi biển
tuyệt đẹp cùng những ngọn đồi
K xanh mướt. Nhưng trong hành trình
lần này, tôi quyết định khám phá một khía
cạnh khác của “xứ sở hoa vàng”, đó chính
là làng Phú Tân. Nơi đây không chỉ nổi tiếng
với nghề dệt chiếu cói thủ công có tuổi đời
hơn trăm năm, mà còn là một phần văn
hóa đặc sắc của người dân địa phương. Sau khi gặt, cói được đem đi chẻ và phơi khô.
HÀNH TRÌNH ĐẾN LÀNG NGHỀ CHIẾU CÓI NGHỆ THUẬT TỪ ĐÔI BÀN TAY KHÉO LÉO BẢO TỒN VĂN HÓA CHO MAI SAU
Làng nghề nằm cách thành phố Tuy Hòa Để làm ra một chiếc chiếu cói đẹp, người Không chỉ sản xuất, làng nghề dệt chiếu
khoảng 30km. Hành trình đến đây đưa tôi nghệ nhân dệt phải đặt trọn vẹn tâm huyết Phú Tân còn là một phần quan trọng
băng qua cánh đồng xanh trải dài, xa xa trong từng công đoạn. Khâu chọn lựa trong việc bảo tồn văn hóa truyền thống
thấp thoáng ngọn đồi với rải rác ngôi nhà nguyên liệu ban đầu cũng yêu cầu thật kỹ của người dân địa phương. Những nghệ
đơn sơ của người dân địa phương. Tôi cảm lưỡng đến từng cọng cói. Như vậy chiếu nhân ở đây đang nỗ lực không ngừng
nhận được vẻ mộc mạc, bình dị của cuộc dệt thành phẩm mới đảm bảo chất lượng. để gìn giữ nghề dệt chiếu của tổ tiên,
sống nông thôn Việt Nam. Khi đặt chân đến Những cây cói tươi được thu hoạch, rửa đồng thời phát triển sản phẩm một cách
thôn Phú Tân, xã An Cư, huyện Tuy An, tôi sạch và phơi khô. Tận tay cầm vào mới bền vững.
lập tức bị cuốn hút bởi không khí trong lành cảm nhận sự mát lạnh của sợi cói tươi. Trong chuyến tham quan, tôi đã có cơ
cùng mùi thơm nhẹ nhàng của cói tươi. Tiếp theo là bước nhuộm cói thành hội trò chuyện với một số nghệ nhân. Họ
Những người phụ nữ miệt mài bên khung đủ sắc màu rực rỡ: xanh, đỏ, vàng… Mỗi chia sẻ về những khó khăn gặp phải trong
dệt với nụ cười đôn hậu khiến tôi cảm thấy màu sắc lại mang một ý nghĩa riêng, tượng việc duy trì nghề dệt. Dù công nghệ hiện
gần gũi, thân thuộc. Ở đây không chỉ gìn trưng cho những tốt lành trong cuộc sống. đại đang phát triển mạnh mẽ, nhưng nghề
giữ nghề truyền thống mà còn chứa đựng Khi bắt đầu công đoạn dệt, tôi thật sự dệt chiếu thủ công vẫn giữ được sức hấp
câu chuyện của nhiều thế hệ. choáng ngợp trước sự khéo léo và tỉ mỉ của dẫn riêng. Họ tin rằng, với sự yêu mến của
Được công nhận là làng nghề truyền các nghệ nhân trong làng. Phương pháp người tiêu dùng vào các sản phẩm chất
thống từ năm 1977, làng Phú Tân, với lịch sử thủ công truyền thống cần có sự hợp tác lượng, nghề dệt chiếu cói sẽ tiếp tục phát
hơn trăm năm, vẫn giữ nét độc đáo của của hai người. Một người sẽ luồn cói, người triển trong tương lai.
nghề dệt chiếu cói truyền thống. Cột mốc kia sẽ dập go. Từng sợi cói được luồn qua Khi rời khỏi Phú Tân, trong lòng tôi cảm
phát triển thực sự bắt đầu khi Trung tâm khung một cách điêu luyện, tạo tác nhiều thấy ấm áp và tràn đầy cảm xúc. Tôi không
Khuyến nông tỉnh Phú Yên tổ chức lớp dạy hoa văn đẹp mắt. Tiếng lách cách của chỉ mang về chiếc chiếu cói đẹp mắt mà
nghề cho người dân. Hiện tại, hơn hai trăm khung dệt như một bản nhạc du dương, còn nhiều kỷ niệm quý giá về một vùng đất
hộ gia đình tham gia dệt chiếu, tạo ra trên hòa quyện với tiếng cười nói của những yên bình, làng nghề truyền thống cùng con
40.000 chiếc mỗi tháng. Những âm thanh người thợ làm việc hăng say. người đầy tâm huyết. Hành trình đến làng
xào xạc của chiếu, các bó cói rực rỡ phơi Những chiếc chiếu không chỉ đơn nghề dệt chiếu ở mảnh đất “hoa vàng trên
dưới nắng cùng tiếng cười nói rộn ràng từ thuần là vật dụng trong gia đình mà còn cỏ xanh” đã mở ra cho tôi những góc nhìn
người dân khiến tôi cảm nhận rõ nhịp sống như tác phẩm nghệ thuật. Nó là biểu tượng mới về văn hóa lẫn cuộc sống của người
vui tươi, đầy màu sắc nơi đây. cho tâm hồn của người dân nơi đây. dân địa phương.
1 – 2025 The Holiday 43