Page 108 - Tạp chí Giao thông Vận Tải - Số Tết Dương Lịch
P. 108

Số 12/2024 (748) KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
                                                                                 Tập
                                                                                 Tập 64
                                                                                     6
                                                                                     4
        Đánh giá ảnh hưởng của tải trọng

        đến đặc tính của thanh ổn định ngang trên ô tô




        n TS. PHẠM TẤT THẮNG; PGS. TS. VŨ VĂN TẤN ; TRẦN MẠNH QUÂN
                                                 (*)
           Trường Đại học Giao thông vận tải
        n ThS. ĐỖ TRỌNG TÚ
           Trường Đại học Điện lực
           Email:  vvtan@utc.edu.vn
                (*)


                                                                 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
            TÓM TẮT: Thanh ổn định ngang là một bộ phận
            quan trọng của hệ thống treo trên ô tô có tác dụng   Thanh ổn định ngang còn được gọi là thanh cân bằng
            nâng cao tính ổn định chuyển động của ô tô khi   hay thanh chống lật là một bộ phận quan trọng trong hệ
            quỹ đạo chuyển động thay đổi hoặc mấp mô mặt     thống treo của ô tô, bao gồm cả ô tô con, ô tô du lịch và ô
            đường ở hai bên bánh xe khác nhau. Bài báo tập   tô tải [1, 2]. Thanh này có nhiệm vụ giảm độ nghiêng của
            trung nghiên cứu đánh giá đặc tính của thanh ổn   thân xe khi xe quay vòng, giúp xe ổn định hơn, đặc biệt
            định ngang khi tải trọng tác động lên hai đầu thanh   là khi di chuyển ở tốc độ cao hoặc khi tải trọng trên xe
            khác  nhau.  Trước  tiên,  mô-men  chống  xoắn  của   không đồng đều. Thanh ổn định ngang được kết nối với
            thanh được xác định dựa trên cơ sở của một thanh   các thành phần khung gầm khác thông qua 4 vị trí. Hai
            có kết cấu cơ bản. Sau đó, phương pháp phần tử   trong số này là ống lót cao su, thông qua đó thanh ổn định
            hữu hạn được sử dụng để phân tích đặc tính của   ngang được gắn vào khung sườn của phương tiện giúp nó
            thanh thông qua phần mềm HYPERMESH. Kết quả      có thể xoay tự do trong ống lót. Hai vị trí còn lại là đầu của
            mô phỏng và đánh giá khi tải trọng tác động lên
            hai đầu thanh ở ba chế độ 3.000 N, 12.000 N và   thanh ổn định ngang được liên kết với hệ thống treo hoặc
            21.000 N đã cho thấy sự thay đổi chuyển vị của   cầu xe thông qua mối ghép bu-lông [3].
            thanh một cách rõ rệt. Kết quả nghiên cứu này là cơ   Trong các nghiên cứu trước đây, Mohammad Durali
            sở để có thể xác định các thông số tối ưu của thanh   và Ali Reza Kassaiezadeh [2] đã nghiên cứu và đề xuất
            ổn định ngang trong các chế độ chuyển động khác   mục tiêu chính của việc sử dụng thanh chống lật là giảm
            nhau của ô tô.                                   thiểu hiện tượng lật ngang của phương tiện khi có sự thay
            TỪ KHÓA: Thanh ổn định ngang, độ cứng chống      đổi của tải trọng bên. Pravin Bharane, Kshitijit Tanpure và
            xoắn, phương pháp phần tử hữu hạn, phần mềm      Ganesh Kerkal [4] đã sử dụng Ansys để tính toán độ cứng
            HYPERMESH, chuyển vị.                            khi lật, khối lượng, độ biến dạng và ứng suất. Khi quay
                                                             vòng mô-men xoắn làm hệ thống treo bên trong giãn ra
            ABSTRACT:  The  anti-roll  bar  is  a  critical   và hệ thống treo bên ngoài bị nén, dẫn đến hiện tượng lật
            component  of  a  vehicle’s  suspension  system,   thân xe. Các công trình [5, 6] trình bày chiến lược tối ưu hóa
            designed  to  enhance  the  vehicle’s  stability  when
            its motion trajectory changes or when road surface   độ cứng chống xoắn của thanh ổn định ngang dựa trên
            irregularities affect the two wheels differently. This   thuật toán di truyền để cải thiện độ cứng chống xoắn cũng
            paper focuses on evaluating the characteristics of   như đặc tính dao động góc lắc ngang. Bài toán áp dụng
            the  anti-roll  bar  under  different  loads  applied  to   phương pháp phần tử hữu hạn cũng được sử dụng phổ
            both ends of the bar. Firstly, the torsional moment   biến trong việc đánh giá độ bền và độ cứng vững của cụm
            of the bar is determined based on the structure of   chi tiết trong hệ thống treo trên ô tô tải [7]. Bằng sự hỗ trợ
            a basic bar. Then, the finite element method (FEM)   của phần mềm ANSYS, [8-10] đã tính toán và ước lượng
            is employed to analyze the bar’s properties using   sự hư hỏng và tuổi bền của thanh ổn định ngang sau quá
            HYPERMESH  software.  Simulation  results  and   trình khai thác 100.000 km dựa trên khối lượng và độ cứng
            evaluations under three load conditions 3,000 N,   chống xoắn của thanh ổn định ngang. Nghiên cứu [11]
            12,000 N and 21,000 N show significant changes   đánh giá tác động của độ cứng chống xoắn và ứng suất
            in the bar’s displacement. This research serves as a   trong thanh chống lật ngang khi chiều dài thanh thay đổi,
            foundation for determining the optimal parameters   thông qua phân tích cấu trúc tổng quát bằng phần mềm
            of the anti-roll bar across different driving conditions   CATIA V5. Các thử nghiệm mỏi xác nhận vị trí hỏng hóc và
            of the vehicle.                                  nghiên cứu thêm về độ cứng và độ dày của cao su trong
            KEYWORDS: Anti-roll bar, torsional stiffness, finite   bạc lót trong [12]. Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng việc
            Element  Method  (FEM),  HYPERMESH  software,    sử dụng cao su mềm và bạc lót dày giúp giảm ứng suất, cải
            displacement.                                    thiện tuổi thọ mỏi lên đến 21%.
                                                                 Mục đích của quá trình thiết kế thanh ổn định ngang

                                                                                                         107
   103   104   105   106   107   108   109   110   111   112   113