Page 38 - Tạp Chí Diễn Đàn Doanh Nghiệp
P. 38

HỘI NHẬP
                                                                                                                                          39

































                                                                                                                                Trading Economics dự báo
                                                                                                                              xuất khẩu của Việt Nam sang
                                                                                                                             châu Mỹ đóng góp khoảng 32-
                                                                                                                              33% và châu Âu với 16-17%.
                                              ón 
 u


       NĂM 2025 CHƯA PHẢI LÀ “VÙNG AN TOÀN”
       VỚI TẤT CẢ CÁC CHIẾN LƯỢC, CHÍNH SÁCH
                                              xu hướng
       PHỤC HỒI TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
       TOÀN CẦU. NHƯNG CƠ HỘI VẪN CÒN VỚI
       CÁC QUỐC GIA THỰC SỰ LINH HOẠT.


                 TRƯƠNG KHẮC TRÀ



                  huỗi cung ứng chưa liền     Donald Trump và chủ nghĩa bảo hộ thương                     giá trị xuất khẩu xuất khẩu dự kiến đạt 405
                  mạch, lãi suất cao, lạm phát  mại được đề xuất có thể gây ra những hậu                  tỷ đô la Mỹ.
                  rình rập, căng thẳng địa chính  quả kinh tế đáng kể. Đối với EU, thuế quan                 Con số này dự cảm rất nhiều điều tốt
                  trị, chuyển giao quyền lực  hàng hóa có thể làm chậm tăng trưởng GDP                    đẹp ở phía trước. Bởi vì ngành ngoại thương
       Cchính trị ở Mỹ… gây áp lực rất        trong khu vực. Tương tự như vậy, Trung                      toàn cầu hiện nay chịu ảnh hưởng rất lớn
       lớn lên triển vọng kinh tế thế giới. Nhiều  Quốc có thể phải đối mặt với những trở                 của tác động địa chính trị; khối lượng
       nhà phân tích đồng quan điểm: Năm 2025  ngại, đặc biệt là khi thuế quan cao hơn làm                thương mại càng lớn càng cho thấy tầm
       sẽ tiếp tục đà phục hồi nhưng chưa có gì đột  gián đoạn nền kinh tế xuất khẩu của nước             mức của các mối quan hệ ngoại giao của
       phá.                                   này.                                                        một quốc gia. Đây chẳng khác gì là “báu
                                                 Nền kinh tế Mỹ có thể tốt hơn phần còn                   vật” của nền kinh tế Việt Nam trong bối
       NHỮNG VẤN ĐỀ HIỆN HỮU                  lại nhờ các chính sách mở rộng tài khóa                     cảnh hiện nay.
          Tăng trưởng GDP thực tế toàn cầu dự  nhưng có thể gặp phải áp lực trung hạn. Bởi                   Thuế quan của Mỹ với Trung Quốc,
       kiến đạt 3,2% vào năm 2025, tương đương  vì, chủ nghĩa bảo hộ có khả năng làm tăng                 Mexico và Canada sẽ mang đến lợi thế nhất
       với mức năm 2024 nhưng vẫn thấp hơn xu  lạm phát ở quốc gia này khi thuế quan cao                  định cho hàng hóa Việt Nam. Trong nhiệm
       hướng trước đại dịch. Lạm phát “hạ nhiệt”  hơn làm tăng giá tiêu dùng, cộng với áp lực             kỳ đầu tiên của ông Trump, xuất khẩu của
       và động lực của các chu kỳ nới lỏng tiền tệ  tiền lương từ các chính sách nhập cư chặt             Việt Nam sang Mỹ đã tăng 25% mỗi năm,
       dự kiến sẽ thúc đẩy xu hướng tiến lên. Tuy  chẽ hơn.                                               đặc biệt là trong phân khúc doanh nghiệp
       nhiên, các rủi ro địa chính trị dai dẳng và                                                        với doanh nghiệp. Sau cuộc chiến thương
       các điều chỉnh cơ cấu tạo nên những trở  HAI “BÁU VẬT” CỦA NỀN KINH TẾ                             mại 2018, có thời điểm xuất khẩu sang Bắc
       ngại đáng kể.                             Trong khi trục thương mại lớn nhất thế                   Mỹ chiếm 40% kim ngạch thương mại của
          Đặc biệt, các vấn đề địa chính trị, bao  giới bị đình trệ, việc đa dạng hóa đối tác, thị        nước ta.
       gồm chiến tranh ở Ukraine, xung đột Trung  trường là yếu tố sống còn để vượt qua giai                 Kế tiếp là những suất đầu tư mang tính
       Đông và chủ nghĩa bảo hộ thương mại tiềm  đoạn đầy thách thức. Ở đó, một số mặt                    bước ngoặt. Bất chấp những thách thức,
       tàng của Mỹ, có thể làm gián đoạn chuỗi  hàng, ngành hàng chứng kiến tốc độ tăng                   chúng ta vẫn có cơ hội thu hút đầu tư từ các
       cung ứng và thúc đẩy lạm phát, với mức  trưởng đột biến; đồng thời xuất hiện những                 công ty Mỹ, châu Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc,
       tăng trưởng giá tiêu dùng toàn cầu dự kiến  suất đầu tư lớn, chuyển dịch mạnh mẽ định              Australia, đặc biệt trong các lĩnh vực công
       sẽ xoay quanh mốc 3,8%.                hình tương lai.                                             nghệ cao và chất bán dẫn, có khả năng đẩy
          Tuy nhiên, vẫn còn những rủi ro tăng   Trước hết, Việt Nam cơ bản định hình                     nhanh quá trình hiện đại hóa công nghiệp.
       lạm phát, chẳng hạn như đồng đô la Mỹ  hệ thống đối tác cả chiều rộng lẫn chiều sâu;                  Dẫu vậy, nhiều thách thức hiện hữu, với
       mạnh hơn, thuế quan thương mại, các cuộc  từ thị trường truyền thống đến thị trường                một số vấn đề vĩ mô: biến động tỷ giá hối
       trả đũa cục bộ giữa các siêu cường. Các  mới thâm nhập. Xu hướng đa dạng hóa về                    đoái, xu hướng thương mại quốc tế, diễn
       doanh nghiệp hàng đầu sẽ điều chỉnh chiến  phía Tây ngày càng rõ rệt. Trading                      biến địa chính trị toàn cầu và cơ cấu kinh tế
       lược kinh doanh để phù hợp với các điều  Economics dự báo xuất khẩu của Việt Nam                   nội bộ của Việt Nam - cần được ứng biến
       kiện riêng của từng khu vực, từng quốc gia.  sang châu Mỹ đóng góp khoảng 32-33% và                một cách linh hoạt mới có thể tiếp cận với
          Nhiệm kỳ Tổng thống thứ hai của ông  châu Âu với 16-17%, trong tổng khối lượng                  cơ hội.
   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42   43