Page 39 - Biên Phòng
P. 39
Xuân 39
2025
huyền bí chuyện
rắn hổ mây
ở vùng Bảy Núi
n HOàNG TuyẾT
Rắn thần ở vùng Thất Sơn, tỉnh An Giang được nhắc đến
như một phần quan trọng của văn hóa và tín ngưỡng dân
gian ở vùng đồng bằng sông Cửu Long. Theo truyền thuyết,
những con rắn này được coi là biểu tượng của thần linh,
mang đến may mắn, tài lộc và bảo vệ người dân. Hình tượng rắn thần Naga ở các chùa
Khmer Nam Bộ. Ảnh: hOÀnG TuYẾT
hất Sơn, hay còn gọi là Bảy Núi, là
một vùng đất với nhiều ngọn núi Có thể nói, ngoài thiên nhiên
Tbao quanh, nằm rải rác ở huyện Tri trù phú, Nam Bộ vẫn luôn
Tôn và thị xã Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
Đây là nơi có nhiều di tích lịch sử, văn hóa mang trong mình những câu
và tín ngưỡng đặc sắc. chuyện ly kỳ, những sự tích
Để tìm hiểu về rắn hổ mây khổng lồ ở vang danh, dạo một vòng
vùng Thất Sơn, những ngày đầu tháng Tượng cặp rắn hổ mây dưới chân bức Nam Bộ vẫn còn dai dẳng bên
12/2024, chúng tôi bắt xe khách đi từ tượng cụ Cử Đa ngồi tu luyện trong hang tai câu thơ: “Tới đây xứ sở lạ
thành phố Hồ Chí Minh về vùng Bảy Núi ở núi Két. Ảnh: hOÀnG TuYẾT lùng/Chim kêu cũng sợ, cá
(An Giang), nơi có 7 ngọn núi gồm: Núi vùng cũng ghê”.
Thiên Cấm Sơn (núi Cấm); núi Phụng
Hoàng Sơn (núi Cô Tô); núi Ngọa Long
Sơn (núi Dài Lớn); núi Anh Vũ Sơn (núi Núi Cấm (huyện Tịnh Biên, tỉnh An mạng vào cổ rắn.
Két); núi Ngũ Hồ Sơn (núi Dài Nhỏ, hay Giang) - nơi được xem là nóc nhà của Sau khi khám phá xong hang động ở
núi Dài Năm Giếng); núi Liên Hoa Sơn vùng đồng bằng sông Cửu Long. núi Két, chúng tôi tiếp tục di chuyển về núi
(núi Tượng) và núi Thủy Đài Sơn (núi Ảnh: hOÀnG TuYẾT Nước và núi Tượng (thị trấn Ba Chúc,
Nước), để gặp gỡ người dân nơi đây và huyện Tri Tôn) để tìm hiểu thêm về những
nghe họ kể về những câu chuyện ly kỳ về “Trong tín ngưỡng dân gian của người Khmer Nam Bộ, rắn thần Naga có câu chuyện được người dân truyền miệng.
rắn khổng lồ. Đến thị trấn Ba Chúc, tôi tìm gặp gia đình
Sau khi về đến huyện Tri Tôn, chúng vị trí quan trọng trong đời sống tâm linh. Trong tiếng Phạn, Naga có nghĩa anh Nguyễn Minh Trí, hơn 40 tuổi, nghe
tôi tiếp tục di chuyển bằng xe máy về là rắn hổ chúa, cũng là tên gọi của vị thần rắn trong Ấn Độ giáo. Tín anh kể về chuyện gặp rắn hổ mây.
hướng núi Két (thị trấn Nhà Bàng, huyện ngưỡng này là một hình thái vật linh ra đời trong thời tiền sử ở Ấn Độ (ở “Sử tích ngày xưa, khi vùng Bảy Núi
Tịnh Biên), nơi đây ẩn chứa nhiều điều kỳ thời kỳ trước khi đạo Bà La Môn ra đời), khi đạo Bà La Môn ra đời, họ tích còn hoang sơ, đường đi lại rất khó khăn,
bí! Từ chân núi lên tới đỉnh có tới 23 điểm hợp tín ngưỡng Naga vào trong tôn giáo của họ, rắn thần trở thành con rắn to rất nhiều. Gia đình tôi sinh sống ở
thờ cúng liên quan tới các truyền thuyết, vật linh thiêng và được xem như là vật biểu tượng của thần Shiva” - Tiến Liên Hoa Sơn cũng 4 đời và trồng rất
điển tích dân gian như: Dấu chân tiên, sĩ Phan Anh Tú, Trưởng khoa Văn hóa học, Trường Đại học Khoa học Xã nhiều cây sồi, mì. Năm 1978, quân Khmer
giếng tiên, mỏ ông két, điện Huỳnh Long… hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh cho biết. Đỏ từ Campuchia tràn qua tàn sát dân Ba
Tương truyền, xưa kia có cặp rắn hổ Chúc, ông bà cố của tôi bị giặc giết chết,
mây khổng lồ “tu luyện” ở đó. Con đường còn gia đình ông bà nội tôi chạy thoát
từ chân núi lên tới đỉnh dài khoảng 1km, được, mà có chăng, thử thách lớn nhất là là Nguyễn Văn Y (quê ở huyện Chợ Mới, được, khi quay về lại chỗ ở chỉ còn lại
nhưng để lên đó, phải chinh phục hàng nỗi sợ không gian hẹp. Hang chỉ vừa đủ tỉnh An Giang). Ông Ba Lưới không chỉ là vườn cây sồi. Đến đời ba tôi không có gì
ngàn bậc thang và vượt qua nhiều đoạn một người lách qua lọt, di chuyển hết sức đạo sĩ cuối cùng của vùng đất Thất Sơn, làm, đành lên núi xẻ cây để bán lấy tiền
đường chênh vênh, khúc khuỷu, uốn lượn khó khăn. Đường xuống hang ngoằn mà còn là người có những trận thư hùng nuôi gia đình, mỗi lần đi rừng, tôi được ba
nằm nép mình bên những tảng đá lớn. ngoèo, len lỏi qua giữa các khe đá, ở đây vang danh với chuyện diệt cọp và rắn hổ dẫn đi cùng. Tôi nhớ lần đó, ba tôi vác
Sau khi lên đến đỉnh núi, cùng với sự tò mà lỡ có rơi đèn pin thì chắc là hết cứu! mây khổng lồ. Chuyện diệt cọp và rắn hổ mấy miếng ván gỗ đi trước, tôi lẽo đẽo đi
mò, chúng tôi vào điện Diêm Chúa tìm Tôi cũng hơi căng thẳng với lộ trình, mây của đạo sĩ Ba Lưới hiện đã đi vào phía sau thì phát hiện con rắn to bằng bắp
hiểu. Di chuyển vào sâu bên trong, ánh những ý nghĩ về chiếc đèn pin càng khiến cẩm nang giới thiệu về vùng Bảy Núi (ông chân bò qua đường, rắn bò tới đâu là cỏ
i
sáng và nhiệt độ thay đổi dần, lối xuống tôi nắm chặt chiếc đèn mình đang cầm. mất năm 2018, thọ 105 tuổ). tranh đổ sạp đến đó. Nghe tiếng động,
động tối lờ mờ, từ xa, cặp rắn hổ mây Khoảng nhỏ hẹp chỉ tầm 10m, qua khỏi Năm 19 tuổi, nghe người dân đồn, trên phản xạ nhanh, ông ném phăng mấy
được đúc bằng bê tông dài 5-6m, sơn đoạn khó khăn nhất thì hang dẫn ra một núi Cấm có nhiều đạo sĩ tu hành đắc đạo, miếng ván gỗ rồi chụp mạnh vào tay, kéo
phết, đang ăn thịt người, trông y như thật, khu vực rộng rãi, thông ra vách đá cheo có phép thuật thần thông, nên ông quyết tôi bỏ chạy. Ngoài lần đó, tôi còn chứng
khiến chúng tôi giật mình. leo. Trong hang có phiến đá rộng khá định rời gia đình lên núi tầm sư học đạo. kiến thêm vài lần rắn “bay” từ ngọn cây
Đặc biệt, đi sâu vào hang Diêm Chúa, phẳng, phía trong khe núi có bức tượng cụ Vốn là dân vùng sông nước, sống bằng này sang cây khác. Những con rắn to đến
nơi còn ẩn chứa một cặp rắn thần khác Cử Đa đang ngồi tu luyện, bên dưới là cặp nghề đánh cá, nên đi đâu ông cũng mang nỗi mà chỉ riêng phần đuôi của rắn làm
mà ít ai biết đến đó là nơi cụ Cử Đa rắn hổ mây uốn lượn với đôi mắt rực đỏ. theo bên mình chiếc lưới, từ đó về sau, sập bụi tre thì đủ biết con rắn nặng cỡ
(Nguyễn Văn Đa) đã có thời gian ẩn tu tại Anh Thiện chia sẻ: “Thời xưa, nhiều người dân gọi ông là Ba Lưới. Là người nào. Thời sau này không còn thấy rắn to
đây. Để tìm hiểu nơi ẩn tu của cụ Cử Đa, người đi hái thuốc trên núi còn thấy rắn có sức khỏe, trí thông minh, lại chăm chỉ xuất hiện, bây giờ, rắn ẩn thân trong các
chúng tôi được anh Lê Đức Thiện, là khổng lồ, loài rắn hổ mây thấy động chạy học hỏi, nên ông Ba Lưới được nhiều đạo hang, hốc, không ra ngoài nên ít ai thấy
người làm công quả ở đây dẫn đường. Lối rất nhanh, với thân hình to lớn, rắn bò đến sĩ dạy thuốc trị rắn cắn, dạy võ, dạy cách được, nhưng khu vực núi Cấm chắc chắn
đi nằm ngay dưới nền điện thờ, ở đó có đâu là cây đổ rạp đến đó. Khi ở trên cây, luyện khí công… là còn rắn to” - anh Trí kể lại.
một miệng hang nhỏ xíu, tối om, thoạt phóng từ cây nọ sang cây kia khiến cành Một hôm, ông Ba Lưới đi vào rừng hái Anh Trí cũng cho biết, trước đó, năm
nhìn, tôi cứ tưởng là một cái hố bình cây gãy kêu “tạch tạch” và tạo ra tiếng ồn thuốc, trên đường đi, đột nhiên thấy một 2019, một nhóm công nhân và kỹ sư trong
thường, được rào lại để tránh đồ vật rơi như gió lốc. Đến thời bây giờ, rắn vẫn con hổ mây to hàng chục kg bò ngang lúc thi công hệ thống điện mặt trời tại khu
vào. Rồi anh Thiện cẩn trọng tìm chìa còn, nhưng đều đã ẩn tu trong hang, ít khi đường, ông đứng một lúc chờ con rắn bỏ vực dưới chân núi Cấm (xã An Hảo,
khóa để mở khóa khung sắt… dẫn tôi đi ra ngoài nên ai có duyên mới gặp được”. đi nhưng không ngờ, nó ngóc đầu cao đến huyện Tịnh Biên) đã bắt được 2 con rắn
xuống đường hầm. Khung sắt vừa mở Theo anh Thiện, ở vùng Thất Sơn này, 5m lao về phía ông. Ông Ba Lưới bình hổ mang chúa, mỗi con nặng 18kg và dài
lên, tôi nghĩ ngay trong đầu: May mà tôi không ai là không biết đến đạo sĩ Ba Lưới tĩnh né đòn tấn công của nó, rồi ông lấy khoảng 4m. Sau đó, 2 con rắn được bàn
nhỏ người, nhẹ cân, chứ một người tròn (ngụ trên núi Cấm, thuộc xã An Hảo, sức giáng một búa thật mạnh khiến rắn bị giao lại cho lực lượng Kiểm lâm tỉnh An
trịa một chút chắc không thể nào xuống huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang), tên thật thương và lấy đòn gánh đâm nhát chí Giang để thả về rừng. n