Page 41 - Biên Phòng
P. 41

Xuân                        41
                                                                                                                    2025






                                                                                     á
                                     e

        Xòe Tháii
                                                                           h
                                                    T
                             òe Thái
        X Xò
        Xòe TháiXòe Thái








                   và chiều sâu thời gian





                                                                                                                     Tượng người Đông Sơn thổi khèn bè.
                                                                                                                                         Ảnh: Trịnh Sinh
        n Giáo sư, Tiến sĩ TrịNH SINH                                                                                  nhau,  cầm  tay  nhau  hoặc  giơ  cao  tay,
                                                                                                                       giống như điệu múa cầm tay của xòe Thái
        Người Thái ở Tây Bắc có mặt                                                                                    nắm tay nhau quanh đống lửa nhảy múa
        khá sớm ở miền Bắc Việt                                                                                        mà tiếng Thái gọi là “Xe khăm khen” hay
        Nam, có thể từ thời kỳ văn                                                                                     “Khắm khen” (múa cầm tay).
                                                                                                                          Trên  một  số  trống  đồng  Đông  Sơn
        hóa Đông Sơn, cách đây hơn                                                                                     cũng có hình khắc người múa với các “thế
        2.000 năm, các bằng chứng                                                                                      tay” khá độc đáo: hai tay giơ cao hay giơ
        khoa học càng ngày càng                                                                                        ngang vai và bàn tay xòe rộng. Các “thế
        chứng minh điều này. Họ là                                                                                     tay” này còn được thể hiện trong một số
        một trong nhiều cộng đồng                                                                                      dân tộc ít người ở ta như các điệu múa
        người cùng tham gia vào việc                                                                                   của người Cơ Tu (tỉnh Quảng Nam).
                                                                                                                          Các điệu múa xòe ban đầu rất đơn
        khai thác lưu vực sông Hồng,                                                                                   giản của nhân dân lao động, ai cũng múa
        sông Đà ở Bắc Bộ Việt Nam                                                                                      được trong điệu xòe vòng tập thể quanh
        tạo ra văn hóa Đông Sơn, nền                                                                                   đống lửa mà người Thái gọi là “Ỏm lọm
        tảng của Nhà nước đa tộc                                                                                       tốp mư” (đi vòng tròn). Đi một vòng tròn
        người Văn Lang-Âu Lạc.                                                                                         trong xòe Thái đã gợi nhớ đến hình khắc
                                                                                                                       đoàn  người  trang  phục  lông  chim  diễu
                                            Người Đông Sơn nắm tay múa vòng tròn.                   Ảnh: Trịnh Sinh    hành mang vũ khí hay nhạc cụ được khắc
              òe Thái là một di sản văn hóa phi
                                                                                                                       họa  thành  một  vành  hoa  văn  trang  trí
              vật thể đặc sắc của người Thái, đã  đồng) được tổ chức vào ngày mùng 5  dân tộc khác từ khoảng 2.000 năm trước
                                                                                                                       quanh hình tượng mặt trời - ngôi sao trên
        Xđược UNESCO vinh danh là nghệ       tháng Giêng, cúng thần nông. Sau khi  cho đến nay.
                                                                                                                       mặt trống đồng.
        thuật độc đáo đại diện của nhân loại từ  cầu khấn, chủ lễ đánh chiêng khai hội.  Xòe Thái là một điệu múa rất cổ, có
                                                                                                                          Theo chúng tôi, trong văn hóa Đông
        năm 2021. Các tỉnh ở vùng “lõi” của xòe  Ban đầu là xòe vòng tập thể, sau đó là  những mối liên hệ với các điệu múa có từ
                                                                                                                       Sơn tồn tại một di vật là chiếc môi đồng
        Thái là Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Điện  xòe  đôi,  xòe  bốn  và  cuối  cùng  là  xòe  thời văn hóa Đông Sơn được khắc họa
                                                                                                                       có tượng người đang ngồi thổi khèn bè ở
        Biên đang là nơi có sức phục hồi nhanh  chào.  Đệm  nhạc  cho  xòe  là  một  dàn  trên trống đồng, thạp đồng.
                                                                                                                       phần cán muôi. Di vật này tìm được trong
        chóng  các  ngày  lễ  hội  xòe.  Các  vùng  chiêng, trống, hai kèn, hai não bạt tưng  Trên một số trống Đông Sơn của nước
                                                                                                                       ngôi  mộ  thuyền  Việt  Khê  (Hải  Phòng).
        miền núi Thanh Hóa, Nghệ An cũng là nơi  bừng. Ban đầu là một vòng sau phá ra  ta có khắc họa hình những người múa
        lan tỏa của các điệu múa của người Thái.  thành hai vòng, ba vòng xòe. Xòe của  hóa trang đang đi vòng quanh hình ngôi  Đáng  chú  ý,  khèn  bè  là  một  nhạc  cụ
        Hình  ảnh  các  chiến  sĩ  Biên  phòng  tay  người Tày Tà Chải có được những nét  sao giữa mặt trống. Rõ ràng, đây là điệu  không thể thiếu được trong các buổi xòe
        nắm tay các ông bà, các cô gái Thái xinh  giao lưu với xòe Thái Mường So và múa  múa của người Việt cổ. Các tài liệu dân  Thái hiện nay. Một đạo cụ, trang sức nữa
        đẹp cùng múa điệu xòe trong ngày hội đại  Vươn  của  người  Giáy,  thể  hiện  ở  các  tộc học so sánh cho thấy, đây là điệu múa  không thể thiếu được trong xòe Thái là bộ
        đoàn kết các dân tộc thật là ý nghĩa và  điệu múa và nhạc cụ.             vòng tròn mà người múa hoặc cầm vũ khí  trang sức bằng bạc đeo quanh thắt lưng
        cảm động.                               Xòe Thái còn có chiều sâu thời gian  hoặc cầm nhạc cụ múa theo đội hình vòng  của các cô gái Thái dường như liên hệ
           Các điệu xòe Thái có sức lan tỏa theo  mà chúng tôi thấy ngôn ngữ múa cùng  tròn. Nhiều hình trang trí trên mặt trống  chặt chẽ với bộ xà tích, vòng ống có gắn
        chiều rộng của không gian, khi các dân  đạo cụ của xòe có mặt ở nhiều cộng đồng  còn cho thấy cảnh người múa đứng sát  nhạc  mà  các  nhà  khảo  cổ  học  đã  tìm
        tộc anh em cũng có ảnh hưởng, đó là                                                                            được ở di tích Làng Vạc (thị xã Thái Hòa,
        xòe Mường, xòe Tày ở Mường Lò, Nghĩa    Ngày nay, xòe Thái đã trở thành di sản văn hóa mang tầm thế giới.      huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An). Người
        Lộ, Yên Bái. Ở người Tày (huyện Bắc     Vấn đề đặt ra là chúng ta cần giữ gìn và phát huy giá trị di sản này   Đông Sơn ở Làng Vạc cũng múa với bộ
        Hà, tỉnh Lào Cai) có điệu xòe Tà Chải.  như thế nào, nhất là về du lịch để ngày hội càng tưng bừng hơn, lôi    đồ trang sức đeo khắp người được gắn
        Điệu xòe nơi đây thường được tổ chức                                                                           những chiếc chuông nhỏ kêu leng keng.
        trong  lễ  hội  Lồng  tồng  (lễ  hội  xuống  cuốn nhiều khách du lịch trong và ngoài nước hơn, làm cho nét đẹp  Nay thì các cô gái Thái cũng đeo đồ trang
                                                hồn nhiên của những điệu xòe trở nên đằm thắm và nhớ mãi một           sức bạc trong các điệu xòe có tiếng leng
                                                miền quê Tây Bắc hiếu khách.                                           keng  như  vậy  trong  điệu  múa  uyển
                                                                                                                       chuyển, tôn thêm vẻ đẹp cơ thể thon gọn
                                                                                                                       với trang phục áo cóm, gợi nhớ những lễ
                                                                                                                       hội múa nhạc xa xưa.
                                                                                                                          Xòe Thái còn lưu giữ được những nét
                                                                                                                       đẹp sâu thẳm trong tâm thức dân tộc, gắn
                                                                                                                       với quan niệm xưa nay về lao động sản
                                                                                                                       xuất, có những câu tục ngữ như: “Không
                                                                                                                       xòe không tốt lúa, không xòe thóc cạn
                                                                                                                       bồ". Người Thái cũng là dân tộc trồng lúa
                                                                                                                       nước, vì thế, các điệu múa của họ cũng
                                                                                                                       là sinh hoạt tín ngưỡng mong cho mùa
                                                                                                                       màng  tươi  tốt.  Xòe  Thái  thể  hiện  tính
                                                                                                                       cộng đồng, cộng cảm rất cao, cũng thể
                                                                                                                       hiện  được  tâm  thức  của  cư  dân  nông
                                                                                                                       nghiệp cần góp sức để chống lại thiên tai,
                                                                                                                       địch họa. Hơn thế nữa, các điệu xòe Thái
                                                                                                                       còn chắp cánh cho tình yêu đôi lứa trong
                                                                                                                       ngày hội xòe, những quyến luyến, đắm
                                                                                                                       say khi những tình cảm chớm nở đã vội
                                                                                      Các cô gái Cơ Tu múa với cánh    chia tay, để rồi hẹn lại mùa hội xòe tiếp
                                                                                      tay xòa ngang.  Ảnh: GiA Minh
                                                                                                                       sau gặp gỡ. n
   36   37   38   39   40   41   42   43   44   45   46