Page 35 - Biên Phòng
P. 35

Xuân                        35
                                                                                                                    2025




          hòn nhạn







          - điểm cơ sở đánh dấu





              chủ quyền quốc gia





        n LÊ VăN cHươNG

        Có tiếng chim nhạn vang lên lúc xa, lúc gần, hòa trong âm thanh
        của sóng biển rì rào. Đàn chim bay qua lá cờ Tổ quốc đang phấp
        phới tung bay cạnh cột mốc điểm cơ sở A1 cắm trên Hòn Nhạn.
        Rất nhiều người ước ao một lần được đặt chân lên Hòn Nhạn để
        đứng nghiêm, chào cột mốc ký hiệu A1. Đây là cột mốc đầu tiên              Chị Vũ Ngọc Nương, cán bộ Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang nói chuyện với
        trong tổng số 11 cột mốc đánh dấu đường cơ sở dùng để tính                 cán bộ, chiến sĩ Biên phòng khi ra thăm Hòn Nhạn.   Ảnh: lÊ VĂn ChưƠnG
        chiều rộng lãnh hải trên vùng biển Việt Nam, gắn với câu chuyện
        chúa Nguyễn gần 250 năm về trước.


        Đảo chim nhạn
                                               Trong các tài liệu, quần đảo Thổ
           Từ thành phố Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang  Chu, trong đó có Hòn Nhạn nằm
        đón tàu ra thành phố Phú Quốc gần 100km,  trên tuyến đường chính của các
        phải đợi 5 ngày mới có chuyến tàu ra xã đảo
        Thổ Châu (quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên  vương quốc cổ Langkasuka, Pan-
        Giang) với gần 100km nữa. Ngồi ở xã đảo  pan, Mlayu nên từ thế kỷ thứ V
        Thổ Châu có thể nhìn sang một hòn đảo rất  đã  như  một  bến  đỗ.  Từ  năm
        nhỏ, màu trắng lóa dưới ánh mặt trời và làn  1757, chúa Nguyễn đã có chính
        nước xanh như ngọc ở vịnh Thái Lan, đó là  sách khai phá hòn đảo này.
        Hòn Nhạn.
           Trong cuốn sách “Lịch sử xã đảo Thổ  xã đảo Thổ Châu là như vậy. Vào những
        Chu” và nhiều tài liệu khác đề cập, trước  ngày biển động, mọi người chỉ biết nhìn
        năm 1783, chúa Nguyễn Ánh (sau này là
                                             nhau và quay sang đi săn con cà cuốc tại
        vua Gia Long) thường xuyên đặt chân lên  đảo Thổ Châu để làm thức ăn. Cà cuốc
        quần đảo Thổ Chu. Năm 1956, chính quyền
                                             (thuộc họ thằn lằn) giống con dông biển,
        Sài Gòn đã đặt một cột mốc trên xã đảo Thổ
                                             nhưng to hơn gấp nhiều lần. Sau ngày
        Châu và khắc kèm chữ Poulo Panjang, có
                                             biển lặng sóng, mọi người lại sang Hòn
        nghĩa là Cù Lao Dài (trước năm 1975, dân
                                             Nhạn để ngắm cảnh chim bay rợp trời và

        số khoảng 500 nhân khẩu).                                                  Cán bộ Biên phòng giới thiệu điểm cơ sở A1 cho đoàn cán bộtham quan nơi đây.
                                             nhớ về đất liền. Khi cuộc sống dần ổn định
           Ngày 27/4/1992, UBND tỉnh Kiên Giang                                                                                     Ảnh: lÊ VĂn ChưƠnG
                                             và có tàu vận tải thông thương giữa đảo
        bắt đầu thực hiện chương trình đưa người
                                             Phú  Quốc  và  Thổ  Chu,  chính  quyền
        dân trong đất liền ra quần đảo Thổ Chu định
                                             khuyến  cáo  người  dân  cấm  thu  lượm
        cư trở lại, vì cư dân ở đảo (503 người) trước
                                             trứng để bảo tồn loài chim nhạn.
        đó đã bị Khmer Đỏ thảm sát. Năm 2017, tại
        Hòn Nhạn được xây dựng một cột mốc điểm  Dấu mốc lãnh hải Tổ quốc
        cơ sở A1 để tính chiều rộng lãnh hải Việt
                                                Ra quần đảo Thổ Chu và sang thăm
        Nam (có 11 điểm chuẩn, Hòn Nhạn là điểm
        đầu tiên).                           Hòn Nhạn, ông Nguyễn Thái Học chia sẻ, từ
                                             thời đó đã không còn nhìn thấy dấu tích gì
           Bà Tăng ThịPhượng, cư dân ra đảo từ

        những ngày đầu tiên kể: “Ra Hòn Nhạn, ban  của chúa Nguyễn Ánh lưu lại trên đảo, chỉ
                                             nghe kể các bãi biển như: Bãi Dong, bãi
        đầu  ai  cũng  ngỡ  ngàng,  nhưng  rồi  mọi
        người cũng quên đi nỗi nhớ nhà vì chim  Ngự, bãi Nhất, bãi Mun, rồi đến Hòn Cao
                                             Cát, Hòn Cái Bàn, Hòn Từ, Hòn Khô, Hòn
        nhạn bay rợp cả bầu trời, tiếng chim kêu to
        tới mức như lạc vào một rừng âm thanh và  Xanh,  Hòn  Cao…  đều  từng  là  nơi  chúa
                                             Nguyễn Ánh và quân sĩ lưu lại rồi từ đây
        một thế giới khác biệt”.
                                             sang Xiêm (Thái Lan), vì bị quân của Quang
        Đảo chim nhạn                        Trung truy đuổi.
                                                Đứng bên Hòn Nhạn nhìn về phía xã đảo
           Đảo Hòn Nhạn có diện tích khoảng 3-
                                             Thổ Châu là màu xanh rì của rừng già và cây
        4ha. Toàn bộ hòn đảo là nền đá, có rất ít
                                             phong ba, bàng vuông, bàng lá lớn. Còn ở
        khe nứt để cây có thể đâm rễ sinh trưởng.  trên Hòn Nhạn là màu trắng bạch của những
        Ở những vết lõm trên sườn dốc, cây cỏ
                                             phiến đá và cỏ xanh đang héo úa từng mảng
        khô héo tạo ra một lớp đất mùn tơi xốp có  vì cái nắng cháy. Cứ đến dịp Tết, màu vàng
        thể trồng được một ít cây xanh.      rộm lại chuyển thành màu xanh khi cỏ bắt
           Thời gian đầu tiên cư dân trong đất ra  đầu hồi sinh sau những ngày mưa đổ.
        đảo  lập  nghiệp,  mọi  người  nhìn  xung  Tất cả các đoàn công tác khi sang được
        quanh, giữa mênh mông nước biển, câu  Hòn Nhạn đều đứng lặng trước lá cờ Tổ
        hỏi đầu tiên đặt ra là “thức ăn ở đâu?”.  quốc tung bay trong gió. Ông Lý Ngọc Định,
        Ông Nguyễn Thái Học, sinh năm 1954,  Phó ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Kiên Giang,
        Chủ tịch UBND xã ThổChâu khóa đầu tiên  người sưu tầm và biên soạn cuốn “Lịch sử

        kể lại, lúc mới ra quanh Hòn Nhạn có vô  xã đảo Thổ Chu” đứng bên điểm cơ sở A1
        số cá biển. Người dân đánh cá phơi khô  và chia sẻ về những năm tháng đi phỏng
        chứ không thể bán vào đất liền, vì đường  vấn các bậc cao niên để lưu lại tư liệu viết
        vào bờ quá xa và chỉ có một vài chiếc ghe  về quần đảo Thổ Chu, về Hòn Nhạn. Nội
        nhỏ, không có tàu tiếp tế ra đảo. Vậy rồi  dung cuốn sách có nhiều đoạn nhấn mạnh
        người dân qua đảo lượm trứng chim về để  về sự hiện diện của chúa Nguyễn Ánh cách
        thêm vào bữa ăn.                     đây gần 250 năm ở vùng biển Tây Nam.
           Ký ức về Hòn Nhạn đối với những cư  Những người lính Biên phòng là thế hệ con
        dân đầu tiên ra vùng biển, đảo xa xôi, bám  cháu tiếp nối sự nghiệp gìn giữ biển, đảo
        trụ lại cùng bộ đội cho đến ngày thành lập  cha ông đã để lại cho muôn đời sau...  n  Cây xanh được BĐBP trồng tại Hòn Nhạn.   Ảnh: lÊ VĂn ChưƠnG
   30   31   32   33   34   35   36   37   38   39   40