Page 34 - Biên Phòng
P. 34

34                     Xuân
                              2025








           Xanh thẳm









                                               trường Sơn





           n LÊ Hà

           Trên khắp núi rừng Trường Sơn xanh thẳm, đã nghe âm vang mùa Xuân đến
           trong tiếng cồng chiêng rộn rã, reo vui, trong nồng say men rượu ngọt ngào trên
           đỉnh núi. Mùa Xuân, mùa của lễ hội và phía sau ấy là những chàng trai, cô gái Cơ
           Tu náo nức tìm bạn tình qua những câu hát giao duyên tình tứ, cháy bỏng lòng
           người. Tôi về với quê hương Tây Giang, tỉnh Quảng Nam và như chìm đắm ngất
           ngây trong mùa Xuân của lòng người giữa bao la đất trời rực rỡ sắc Xuân ấy.









                                                                                      Già làng Cơ Tu
                                                                                      thổi khèn trong
                                                                                         ngày Xuân.
                                                                                        Ảnh: lÊ hÀ



                                                                                          Cuộc sống của đồng bào Cơ Tu đang dần bước sang trang mới, từ sự
                                                                                          quan tâm, hỗ trợ tích cực của Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành,
                                                                                          từ chính nội lực vươn lên mạnh mẽ, mong muốn làm chủ cuộc sống
                                                                                          của đồng bào các dân tộc trên dãy Trường Sơn xanh thẳm.



                                                                                     đôi, không chỉ làm đắm say người nghe, mà  quyền địa phương nơi miền Tây xứ Quảng
                                                                                     còn ẩn chứa những điều thú vị về nét văn  lại cùng nhau tổ chức nhiều hoạt động đầy
                                                                                     hóa bản địa Cơ Tu đặc sắc.           nhân văn như thăm hỏi, tặng quà, chúc Tết
           Các mế, các chị chuẩn bị nấu bánh avị cuốt đãi khách quý trong những ngày Tết.  Đêm giao thừa, khi cái giá lạnh của núi  các đối tượng chính sách, hưu trí và các hộ
                                                                      Ảnh: lÊ hÀ     rừng Trường Sơn đã bắt đầu len lỏi vào da  nghèo trên địa bàn các xã biên giới; tổ chức
           Hương vị Xuân Cơ Tu                  Cơ Tu ngày Tết còn làm món ăn đặc biệt  thịt, bên bếp lửa bập bùng trong ngôi nhà  Chương trình “Xuân Biên phòng ấm lòng
                                                có tên là món za zá. Đây được xem là món  Gươl đặt ở giữa bản, mọi người cùng nhau  dân bản”, hay “Phiên chợ 0 đồng”… để góp
              Tiết  trời  đang  bước  vào  Xuân,  điểm  ăn ngon miệng đặc trưng của người Cơ Tu.  quây quần bên mâm rượu, đồ ăn đã được  thêm một mùa Xuân vui tươi, no đủ đến với
           xuyến vào bức tranh Trường Sơn đại ngàn  Món này bao gồm thịt rừng, cá, chim, ếch  các mế, các chị chuẩn bị từ chiều và rồi, mọi  bà con các dân tộc thiểu số nơi biên giới.
           kỳ vĩ ấy là những ruộng lúa, nương ngô  nhái… trộn với các loại rau, măng, ớt và  người cùng hát lý với nhau. Có những đôi  Ở 2 huyện biên giới Nam Giang và Tây
           xanh mượt mà, cùng một vài thảm vàng  một ít các loại gia vị được nhồi vào trong  lứa yêu nhau, rồi nên duyên vợ chồng cũng  Giang của tỉnh Quảng Nam, đời sống người
           rực rỡ của loài hoa dã quỳ và màu đỏ, màu  ống tre hoặc ống nứa tươi rồi nướng lên.  được  bắt  nguồn  từ  mâm  rượu  ấy,  mọi  dân những năm trước hết sức khó khăn.
           hồng của hoa đỗ quyên. Bên đường, các  Sau đó, dùng một cây gai song mây thọc  người đối đáp với nhau, ai nghe được thì trả  Hơn 80% là đồng bào dân tộc thiểu số,
           sơn nữ dân tộc Cơ Tu, Ve, Tà Riềng xúng  vào cho nhuyễn thức ăn. Khi dùng, đổ món  lời, còn không thì ngồi nghe hát. Những câu  trong đó, 95% là người Cơ Tu. Đồng bào
           xính  trong  những  bộ  trang  phục  truyền  ra lá chuối, kèm với chén rượu là trọn vị  hát giao duyên như dòng mật ngọt nóng  chủ yếu sống bằng nghề nông, tự cung tự
           thống sặc sỡ, ánh mắt đắm say, nồng nàn  thơm ngon cho ngày Tết nhiều ước vọng  bỏng, tan chảy vào mỗi trái tim, rung lên  cấp  nên  thu  nhập  bình  quân  đầu  người
           hương xuân, tình xuân biên giới.     ấm no, hạnh phúc của người Cơ Tu” - già  nhịp đập xốn xang, xao động, để rồi trói  thấp.  Tuy  nhiên,  trong  những  năm  qua,
              Càng gần đến thời khắc chuyển giao  làng A Lăng Đàn cho biết thêm.     buộc tình yêu của các chàng trai, cô gái Cơ  được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước,
           giữa năm cũ và năm mới, không khí sửa                                     Tu. Nó như mây ngàn, gió núi, như thác  của địa phương, cuộc sống của người dân
           soạn cho lễ cúng đêm giao thừa và những  Mùa của tình yêu đôi lứa
                                                                                     cao, suối sâu, như cây lá đại ngàn Trường  đã dần thay da, đổi thịt, ngày càng khấm
           ngày Tết sắp tới của đồng bào Cơ Tu ở các  Cũng như bà con dưới xuôi, theo truyền
                                                                                     Sơn dạt dào, hùng vĩ tuôn trào vào tận đáy  khá hơn. Ai cũng phấn khởi trước sự đổi
           bản làng biên giới càng trở nên tất bật. “Tết  thống, đồng bào Cơ Tu sẽ ăn Tết trong 3                         thay của bản làng, với những ngôi nhà mới,
                                                                                     sâu trái tim người.
           của người Cơ Tu ở các bản làng trên dãy  ngày.  Vào  đêm  giao  thừa,  các  già  làng,                         con  đường  mới  khang  trang,  sạch  đẹp.
                                                                                        Đến với các bản làng của người Cơ Tu
           Trường Sơn này tuy rất đơn sơ, nhưng ai  trưởng bản và các vị chức sắc, người có uy                            Trong từng nếp nhà đã dần sáng ánh đèn,
                                                                                     mỗi dịp Tết đến, Xuân về, bạn không thể
           cũng chuẩn bị đón Tết với tâm trạng náo  tín sẽ đại diện dâng mâm cơm cúng Giàng                               những căn bếp đủ đầy, những gương mặt
                                                                                     không đắm mình vào những điệu hát giao
           nức và coi trọng lễ Tết với tất cả lòng mình  (cúng Trời), tạ ơn thần linh cho một năm                         rạng rỡ trong chiếc áo ấm của bà con Cơ
                                                                                     duyên ca ngợi những hình ảnh, con người
           để cầu mong những điều tốt đẹp đến với  bình an vừa qua và cầu cho sang năm mưa  Cơ Tu mạnh mẽ, luôn ấp ủ một tình yêu  Tu mong chờ đón Tết.
           mọi người trong năm mới”- già làng A Lăng  thuận, gió hòa, mùa màng tươi tốt, dân làng  đẹp, một cuộc sống hạnh phúc. Trải qua  Những  phần  quà  tết  đầy  ý  nghĩa  đã
           Đàn, trú tại thôn A Rớt, xã A Nông, huyện  ấm no, hạnh phúc. Sau khi cúng Giàng, dân  nhiều thế hệ, những điệu hát giao duyên  được trao tận tay các vị già làng, người có
           Tây Giang chia sẻ.                   làng Cơ Tu tập trung về nhà Gươl - nhà  đang tiếp tục được trao truyền, vang mãi  uy tín trong đồng bào dân tộc thiểu số, gia
              Trong những ngày Tết, người dân Cơ  truyền thống của làng để hát múa mừng  trong ngày Xuân, như niềm tự hào riêng có,  đình chính sách, hộ nghèo ở các xã vùng
           Tu thường làm các món ngon đãi khách,  năm mới và tổ chức nhiều trò chơi truyền  giúp người Cơ Tu thêm yêu cộng đồng của  biên trước thềm Xuân mới. Mỗi phần quà,
           trong đó có món bánh sừng trâu, tiếng Cơ  thống, nơi người trong làng gặp gỡ, trai gái  mình và gắn kết với nhau vì cuộc sống ngày  mỗi sự sẻ chia trong dịp này đều hết sức ý
           Tu gọi là avị cuốt. Món bánh avị cuốt của  giao duyên bằng các điệu hát lý.  thêm tươi đẹp: “Là người đàn ông Cơ Tu,  nghĩa, tạo điều kiện để mọi người, mọi nhà
           người Cơ Tu cũng quan trọng như bánh    Đồng bào Cơ Tu vùng núi Quảng Nam  biết đánh trống thổi kèn, gánh vác công việc  có một cái Tết no đủ, vui tươi. Được nhận
           chưng, bánh tét trong ngày Tết của người  luôn xem mùa Xuân là mùa của vạn vật sinh  trong làng và biết lo hạnh phúc gia đình/ Là  quà Tết của Đồn Biên phòng A Nông trao
           Kinh của miền xuôi. Đây là món bánh được  sôi, nảy nở, mùa của những lễ hội truyền  người đàn bà Cơ Tu, biết cấy hái gieo trồng,  tặng, già làng A Lăng Đàn, người có uy tín
           làm từ gạo nếp nương được gặt vụ trước,  thống, cũng là mùa của tình yêu, của những  sớm hôm lo việc ruộng nương, lại khéo tay  ở xã A Nông bày tỏ niềm xúc động: “Bà con
           gói bằng lá cây đót hái trên rừng. Khi nấu  câu hát giao duyên đắm say tình người, tình  dệt thổ cẩm/ Việc nhà luôn giỏi giang, hát  đồng bào Cơ Tu vui cái bụng lắm! Dù ở biên
           chín, vị thơm của lá đót rừng, vị dẻo ngọt  đời. Những câu hát giao duyên ấy có sức  hay múa dẻo tay và dễ thương như những  giới  xa  xôi,  nhưng  đồng  bào  luôn  nhận
           của hạt nếp được ủ nắng gió vùng cao sẽ  sống mãnh liệt, trở nên hấp dẫn, ngân nga,  thiên thần...”.           được sự quan tâm của các cấp, các ngành,
           cho ta một hương vị khó quên. Avị cuốt  lan tỏa khắp vùng Trường Sơn xa xanh.                                  các cán bộ, chiến sĩ Biên phòng thường
           vừa là món ăn truyền thống, vừa là “đặc  Dẫu bạn chỉ nghe một lần, thì lời ca vẫn như  “Bà con Cơ Tu vui cái bụng lắm!”  xuyên thăm hỏi, động viên, trao những phần
           sản” không thể thiếu của mỗi nhà.    còn đọng mãi, bởi thẳm sâu câu hát giao  Đã thành thông lệ, hàng năm, cứ vào  quà động viên để bà con có một cái Tết ấm
              “Cùng với món bánh avị cuốt, bà con  duyên ấy ẩn chứa khát vọng sống của lứa  dịp gần Tết, các đồn Biên phòng và chính  áp nghĩa tình”.  n
   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38   39