Page 67 - Báo Thái Bình - Số Tết Âm Lịch
P. 67
65
Xuân Ất Tỵ
Thời khắc cuối cùng Hương mùi già
của năm, ai cũng tất bật
mua sắm, dọn dẹp, trang
hoàng nhà cửa, chuẩn bị
mâm cỗ cúng giao thừa.
Nhưng dù bận đến mấy ngày tất niên
thì trong góc bếp của mỗi
gia đình vẫn có nồi nước
lá sôi sùng sục, hương
mùi già ngào ngạt lan
tỏa. Nồi nước lá đặc biệt HÀ PHƯƠNG
ấy dùng để tắm gội ngày hương liệu, dược liệu và mùi già được
tất niên, gột rửa đi những mua hoặc nhổ từ vườn về được đem đi
bụi bặm trong năm cũ để rửa sạch, cho vào nồi nước to, đun sôi.
chào đón một năm mới Theo quan niệm dân gian, nước tắm từ
các loại lá này giúp tẩy sạch “bụi trần”
thanh tịnh, bình an. và buồn phiền, lo lắng trong năm cũ, đón
năm mới với những điều tươi mới, tinh
khôi. Ngoài ra, loại nước tắm lá thơm này
có khả năng lưu hương thơm tự nhiên,
phảng phất trên mái tóc, làn da, giúp mọi
người thơm tho, tinh thần vui tươi, phấn
ã thành thói quen, mấy chục năm khởi hơn vào những ngày đầu năm mới.
qua, dẫu phiên chợ tết phải sắm Ngày nay, để đáp ứng cuộc sống hiện
Đsửa nhiều thứ nhưng bà Nguyễn đại, bận rộn, nhiều sản phẩm chiết xuất,
Thị Hoạt, 83 tuổi, thôn Hưng Nhượng, xã chưng cất từ cây mùi hoặc cây hương
Vũ Hội (Vũ Thư) chưa bao giờ quên mua dược liệu đã có sẵn trên thị trường, phục
mấy bó hương nhu, tía tô, sả, cây mùi già vụ người tiêu dùng pha vào nước tắm
về nấu nước tắm cho cả nhà. Bà Hoạt dịp tết. Tuy nhiên, nhiều gia đình vẫn giữ
chia sẻ: Ngày nay xã hội hiện đại, có sẵn tục lệ mua cây mùi già, cây hương liệu,
các loại xà bông, sữa tắm, nhưng đó là dược liệu về nấu nước tắm ngày tất niên,
dành cho ngày thường, còn ngày tết, gia chứ không mua sản phẩm bán sẵn, bởi
đình tôi vẫn giữ truyền thống nấu nước nước tự nấu bao giờ cũng có mùi thơm
tắm bằng các loại lá như lá tía tô, hắc tự nhiên, chân thật hơn, đặc biệt nó trở
hương, hương nhu, sả, chanh, đặc biệt thành một tục lệ, nét văn hóa không thể
không thể thiếu cây mùi già. Các loại lá thiếu trong ngày tết cổ truyền của người
cây và cây mùi già được rửa sạch, nấu Nông dân xã Bách Thuận (Vũ Thư) thu hoạch cây mùi già phục vụ thị trường tết. Việt.
trong một chiếc nồi lớn, thường là loại Trong cái rét đậm của mùa đông, sau
nồi luộc bánh chưng, khi nước sôi, tỏa tết tuổi thơ được mẹ đun cho nồi nước Chẳng ai biết tục nấu nước tắm ngày một năm vất vả, lo toan, cả gia đình được
mùi hương ngào ngạt, mang hương riêng tắm với các loại lá, đặc biệt cây mùi già tất niên bằng lá cây, đặc biệt cây mùi già ngồi quây quần quanh bếp lửa hồng, hít
biệt của ngày tết. Chiều 30 tết, sau khi thơm lừng, ấm áp, dẫu hàng chục năm có từ bao giờ; chỉ biết cứ mỗi độ tết đến hà hương lá mùi già trên bếp lan tỏa thơm
dọn dẹp, sắm sửa xong, các thành viên đã qua vẫn luôn vẹn nguyên trong tôi. xuân về là những phiên chợ quê lại bày nức, không khí tết ấm cúng, nhẹ nhàng,
trong gia đình tôi sẽ lần lượt dùng nước Tôi muốn các con mình cũng được trải bán những bó cây mùi già và các loại cây bình yên đến thế. Mùi hương mộc mạc ấy,
lá để tắm, gội với mong muốn gột rửa hết nghiệm hương vị tết xưa, đậm nét quê, hương liệu, dược liệu để nấu nước tắm cùng với bánh chưng, thịt mỡ, dưa hành...
những bụi bặm, vướng bận của năm cũ, giản dị nhưng mang tình yêu thương ngày tết. Có nơi nấu nước tắm cần nhiều góp phần làm nên phong vị rất riêng mà
đón năm mới với cơ thể sạch sẽ, thơm của bà, của mẹ, vô cùng ấm áp, đoàn loại lá như mùi già, tía tô, sả, chanh, chỉ tết cổ truyền Việt Nam mới có, để mỗi
tho, mong những điều may mắn, tốt lành viên, nên dù bận rộn tôi vẫn cố gắng giữ vỏ bưởi, có nơi chỉ cần mỗi mùi già, tùy người, dẫu ngược xuôi trăm ngả, nhưng
sẽ đến. Có năm, chiều 30 tết mà chưa tục nấu nước tắm bằng các loại lá ngày vào phong tục của từng vùng miền, sở tết đến xuân về vẫn mong chờ giây phút
thấy tôi nấu nước lá tắm là các con, các tết cho gia đình mình. thích của từng gia đình. Các loại cây quây quần, ấm áp cùng người thân.
cháu đã nhắc nhỏm hỏi tôi. Có lẽ bọn trẻ
cũng nhớ và háo hức chờ nồi nước lá tắm
mang hương thơm đặc trưng của ngày tết
truyền thống.
“Ngày tết ở miền Bắc thường là những
ngày đông giá rét. Trước kia, không có
thiết bị hiện đại như bình nóng lạnh hay
bếp điện, tiện bếp củi hồng, nhà nào
cũng bắc lên bếp nồi nước tắm. Ngày
tết, nồi nước tắm cũng đặc biệt hơn, bà
con đi kiếm nắm cây lá trong vườn, trong
đó có cây mùi già, loại cây quen thuộc,
dễ tìm, lại có mùi thơm nhẹ nhàng, tinh
khiết để cho vào nồi nước tắm. Không
chỉ tắm vào ngày tất niên, nhiều gia đình
còn dành riêng một phần nước lá mùi
già để dùng lau ban thờ gia tiên hoặc để
rửa mặt vào sáng ngày mùng 1 tết với
ý nghĩa lấy may. Cứ vậy, đời này truyền
đời khác, tục tắm nước lá, đặc biệt lá mùi
già ngày tết trở thành nét đẹp văn hóa
vẫn được nhiều gia đình duy trì đến ngày
nay” - ông Trần Văn Bảo, xã Hồng Lý (Vũ
Thư) cho biết thêm về tục lệ này.
Ngày tết, dẫu bận rộn sắm sửa, lo
toan tết nhất cho cả bên nội, bên ngoại
và gia đình riêng của mình, phiên chợ
cuối năm, chị Nguyễn Thị My, 42 tuổi,
xã Vũ Tiến (Vũ Thư) vẫn cố gắng tìm
mua mấy bó mùi già, treo lên cao, để
dành chiều 30 tết đun nước tắm cho
gia đình. Chị My chia sẻ: Ký ức ngày Ở các chợ quê, phiên chợ tết thường bán nhiều loại cây hương liệu, dược liệu và cây mùi già để người dân nấu nước tắm ngày tất niên.