Page 44 - Hạ Long
P. 44
Vùng Hà Nam có quá trình hình thành tới nay Vùng đảo Hà Nam là một vùng đất được khai Mà anh ăn nói gió đưa ngọt ngào Tết của người Tày ở Bình Liêu
6
Quảng Ninh
Cuối tuần Ngày 31-7-2016
gần 6 thế kỷ, được kế thừa những di sản văn khẩn từ thế kỷ XV, các cụ tổ vùng đất này có quê Mẹ già anh ở nơi nào? VĂN HOÁ - VĂN NGHỆ Ngày 31-7-2016 Quảng Ninh Cuối tuần 7
ở Đầm Sét, phường Kim Thoa, phủ Hoài Đức, kinh
hoá phi vật thể quý báu. Hát đúm ở vùng Hà thành Thăng Long. Khi di cư đến vùng đất hoang sơ Để em tìm vào hầu hạ thay anh
Chẳng tham nhà ngói rung rinh
Nam chắc chắn được các vị tiên công du này, các vị tiên công đã mang theo những câu ca, Tham vì một nỗi anh xinh miệng cười...
điệu hát dân ca. Vùng Hà Nam tuy mới hình thành
nhập vào đây từ thuở ban đầu ấy. Bằng lời gần 6 thế kỷ nhưng lại được kế thừa những di sản Cô thôn nữ chẳng tham nhà ngói rung rinh, mà qua các loại bánh
văn hoá phi vật thể quý báu. Hát đúm ở vùng Hà
ca, tiếng hát để quên đi nỗi nhọc nhằn và hát Nam chắc chắn được các vị tiên công du nhập vào chỉ tham “anh xinh miệng cười”, một thứ tình cảm
trong sáng của thiếu nữ vùng quê hoặc bên nữ hỏi:
đúm được hình thành, từ đó cứ thế được bảo đây từ thời quai đê lấn biển, ngăn con nước mặn Thấy anh là trai Hà Nam
thuỷ triều, vật lộn với sóng gió biển khơi, ghìm con
tồn, duy trì từ đời này sang đời khác. sóng xô bờ, quyết biến mảnh đất này thành quê Hỏi anh về sử quê huơng quê nhà HÀ NGỌC
hương làng mạc, không biết bao mồ hôi công sức, Tiên công xưa ở đâu xa
bằng lời ca, tiếng hát để quên đi nỗi nhọc nhằn và Khai hoang lấn biển nay là bao năm?...
hát đúm được hình thành, từ đó cứ thế được bảo tồn, Nam trả lời:
ùng đảo Hà Nam, TX Quảng Yên xưa kia là một bãi duy trì từ đời này sang đời khác, những câu hát đúm
triều lớn ở cửa sông Bạch Đằng. Khi nước triều lên, cả được trao truyền và mỗi đời lại được bổ sung, chỉnh Khen em là gái đàn bà
Vbãi bồi ngập nước mênh mông chỉ nổi lên một số đượng lý bởi chính dân gian. Mà em biết hỏi sâu xa nhiều đường
đất cao trên triều. Nằm ở hữu ngạn sông Chanh là một bãi bồi Những câu hát đúm bắt nguồn từ tình yêu lao Nhiều người thuộc sử văn chương
ven biển, năm 1434, có 4 nhóm tiên công đến vùng bãi triều động, yêu nhà, yêu nước, yêu thiên nhiên. Lời ca Cũng chưa hỏi sử quê hương quê nhà...
này quai đê lấn biển lập nên khu đảo Hà Nam làng mạc trù tiếng hát cứ thế nảy sinh tồn tại và phát triển trên Theo quan niệm của người Tày, bánh bố (bên trái), bánh
phú đông vui. sông nước, thuyền bè xuôi ngược ra Bắc vào Nam, Hát đúm trong hội xuân sao cho tình tứ, có tổ mẹ (bên phải) tượng trưng cho trời và đất.
Là một vùng đảo thấp so với mặt nước triều từ 3-3,5m, có giao lưu mở rộng: chức, có địa điểm, không lồng lời thô thiển tục tĩu,
hát sao cho đáng mặt đàn anh, đàn chị. Trong hội
34km đê biển bao quanh; Hà Nam hiện có 4 phường và 4 xã, “Rằng duyên kết bạn mình ơi!” có nhiều nam thanh nữ tú họ hát rất say sưa, khi họ
dân số 7 vạn, trong một quần thể văn hoá đình, chùa, miếu đã say thì quên ăn, quên sớm, quên tối, hát thâu
và nhà thờ các dòng họ được xây dựng. Miếu Tiên Công là Nhà em chừa mũi cũng ngoan đêm suốt sáng, nhiều đôi nên vợ nên chồng. Hát Khi những cánh hoa đào bắt đầu hé nở cũng
nơi truy tôn công đức của 17 vị Tiên công từ buổi đầu định cư Hai tay em dẻo như đàn năm cung đúm có được, có thua (cái thua - được của hát đúm
và trong suốt quá trình phát triển, cư dân đảo Hà Nam không Chồng chưa thú thật anh cùng cũng chẳng mất gì). Hát đúm thời xa xưa thì việc là lúc người Tày nói riêng, đồng bào các
ngừng đấu tranh với sóng biển, triều dâng, gió bão dữ dằn Để anh khấn nguyện tơ hồng kíp se thua - được thật là tế nhị: dân tộc ở huyện Bình Liêu nói chung chuẩn
ở vùng cửa biển, để bảo vệ xóm làng. Trong sản xuất nông
nghiệp, họ phải đấu tranh với hạn hán, úng lụt, sâu bệnh. Do Rằng duyên kết bạn mình ơi... Thua thì trao lại nón ô bị đón Tết Nguyên đán. Tết người Tày gọi là
vậy, việc bảo vệ đê điều, làm thuỷ lợi và thời vụ mùa màng Về làn điệu, hát đúm duy nhất chỉ một làn điệu. Được thì ta muốn cả ô lẫn người
nông nghiệp của cư dân trên đảo phải có sự liên kết và thống Khi hát ngày xưa không có nhạc đệm, lời bài là sáng Đó chỉ là cái cớ kéo dài thời gian cho cặp tình “Nèn”. Như nhiều dân tộc thiểu số khác, đối
nhất cao của cả cộng đồng, phải chăng đây là nguyên nhân tác dân gian truyền miệng có từ nhiều đời, mỗi đời, nhân dan díu, tình tự mà thôi. Hát đúm thời bây giờ lại
cơ bản giải thích vì sao cư dân đảo Hà Nam có nhiều hội hè mỗi người hát đôi khi lại thêm bớt một chút, sửa sang súc tích hơn, họ coi việc được thua là lẽ thường tình với người Tày ở Bình Liêu, Tết Nguyên đán là
đình đám, lễ hội và các hoạt động truyền thống của vùng đất theo ý mình, so với làn điệu dân gian khác. Điểm mà cái được là lẽ chính. Được thi thố tài năng, được
này được khai thác triệt để tính cộng cảm và sự thống nhất cao khác biệt này đã tạo nên những nét riêng, những mở bầu tâm sự gửi vào khúc hát giao duyên, được tiết quan trọng nhất trong năm.
trong cộng đồng? nét độc đáo rất có duyên, phù hợp với đời sống hiện biết người, biết mình trong hội trai tài, gái sắc. Những Ngày mùng một Tết, người Tày có truyền thống đi lấy nước đầu năm để lấy may mắn.
Trong lao động sản xuất, cư dân Quảng Yên bảo lưu nhiều thực phong phú và đa dạng. cái được trong hát đúm vô cùng quý giá, cứ lãng
nghề truyền thống từ lâu đời như quai đê lấn biển, làm thuỷ Về hình thức, hát đúm thường một nam, một nữ đãng với tâm hồn trong cuộc và để đến khi giang tay
lợi, các nghề đánh bắt thuỷ hải sản, còn lưu giữ được 200 di gọi là giao duyên hoặc tốp nam, tốp nữ, thường diễn giã hội, kẻ ở người về để nhớ, để thương: ã từ rất lâu đời, cha truyền con nối, Tết - “Nèn” của thờ gia tiên, đó là một con gà, một miếng thịt lợn thái tổ tiên, bỏ nhang cũ, quét sạch bụi bẩn và đặt vào
tích lịch sử, một vùng đất địa linh nhân kiệt giàu truyền thống ra trong lễ hội xuân, trong lao động sản xuất trên Ra về giọt lệ nước gừng người Tày nói chung và Tết của người Tày ở Bình Liêu miếng và bánh chưng. Ngoài ra có rượu và những chỗ cũ, đốt rơm lúa nếp sạch để lấy tro bù vào bát
dựng nước và giữ nước. Văn hoá phi vật thể ở đảo Hà Nam, TX đồng ruộng hoặc trên sông biển. “Đúm” nói lên số Thà rằng khi trước ta đừng biết nhau Đnói riêng đã tạo lập giữ gìn được những bản sắc riêng. món khác tùy từng điều kiện của từng gia đình. hương. Mỗi bát hương cũ để lại 3 chân hương. Lấy
Quảng Yên tiềm ẩn trong dân gian với nhiều loại hình đa dạng, lượng người trong một nhóm hay một tốp từ 5 đến 10 Biết nhau, bỏ rối cho nhau Để chuẩn bị cho một cái Tết Nguyên đán được tươm tất nhất, Thờ gia tiên xong, bánh bố được mở ra ăn trước, nước lá chanh lau rửa các đồ thờ. Rửa sạch khay,
nhất là văn hoá ngôn từ, văn hoá phong tục như hò biển, hát người, hát đối đáp trong một nhóm có thể là anh em, thường người Tày chuẩn bị trước Tết rất sớm, khoảng từ tháng bánh mẹ mở ăn sau. Các ngày tiếp theo, nếu như ấm chén rót rượu đặt bên dưới mỗi bát hương một
đồng dao, hát chèo đò, hát chèo văn, đặc biệt là hát đúm trong chị em hoặc bạn bè, mới gặp nhau hay gặp nhau lần Bỏ săn bỏ sầu bỏ xót ruột gan... 10 âm lịch hàng năm như: Chăm con lợn, chọn con gà, con bất chợt có vị khách quý nào mà vô tình đến nhà chén. Trước các bát hương, bày bánh bố, bánh mẹ
lao động, nghỉ ngơi, trong lễ hội của những người nông dân, đầu người ta hát chào giống như một lời giới thiệu sơ Hoặc: ngan có hình thức đẹp, khỏe mạnh, chỉ cho ăn ngô, khoai, bắt gặp gia chủ đang ăn bánh bố hoặc bánh mẹ thì và khay hoa quả vào chính giữa, hai bên đặt bánh
ngư dân một nắng hai sương gắn bó với biển cả, với ruộng lược về bản thân mình, đồng thời mong muốn được Ra về kẻ biệt lời thề thóc nhằm cho chúng có ít chất béo để thịt săn chắc, màu rất may mắn, còn khách không ở lại ăn cùng được chưng con. Mỗi bên bàn thờ dựng một cây mía to
đồng, quê hương, làng xóm... kết bạn. Kẻ thương người nhớ, kẻ tơ tưởng tình vàng đẹp, khi ăn không có mùi tanh hoi của gia súc, gia cầm. thì gia chủ phải gói cho họ một miếng mang về để có lá, có ngọn bày trí gọn, đẹp tạo được không khí
“Rằng duyên kết bạn mình ơi!” Ra về bỏ bạn một mình Người Tày Bình Liêu thường có câu “Nhì hả khả mè lấy sự may mắn cho cả chủ và khách. Nếu như ai tĩnh lặng, nghiêm trang, góc nhà thường cắm một
cành đào nụ đỏ tươi.
Thoạt vào em chào hội xuân Lấy ai làm kẻ chung tình có đôi toong” - tức ngày hai lăm rửa lá. Để chuẩn bị cho một cái Tết ba năm liền đều là vô tình gặp được bất cứ một gia Xong việc trang trí, dọn dẹp bàn thờ là mang
thì chỉ riêng bánh chưng thôi đã phải kể đến rất nhiều loại
đình mở bánh bố, bánh mẹ thì người đó thật là may
Rằng duyên
Rằng duyên Em chào quý khách xa gần ngồi chơi... Rằng duyên kết bạn mình ơi!... bánh có tên gọi khác nhau. mắn, mọi điều đều tốt đẹp, làm gì cũng nên, sung lồng gà nhốt trong chuồng ra ngoài để những con
gà được đón nắng, hít khí trời. Qua 12 giờ trưa là
Hoặc:
Kèm mè, kèm pò (Bánh bố, bánh mẹ), được gói từ gạo
túc phú quý vinh hoa.
Hát đúm như hoa đồng cỏ nội, nó dịu dàng, giản
bắt đầu giết gà làm mâm cúng Tết. Theo quan
nếp và lá dong. Bánh chưng bố phải gói dài, to hơn bánh
Anh nay là khách lạ lùng
Kèm lộc (bánh con) còn gọi là bánh dài được
dân quê nơi thôn dã. Những bài hát thật sự mang
Anh chưa từng hát ở trong hội này... dị nhưng chân thành, thắm thiết như bản tính người chưng con. Bánh chưng mẹ thì phải đan giỏ hình tròn. Bánh gói 5-6 lá dong với hơn hai bát gạo nếp, nhân bánh niệm người Tày, mùng một Tết các gia đình chỉ
được ăn chay, đến quá chiều mới được ăn cỗ và
chưng bố (kèm pò) tượng trưng cho trời, bánh chưng mẹ
bạn
kết bạn bạn mình ơi!” và kết thúc cũng thế như một lời báo của lứa đôi. Nhiều bài hát có lời lẽ nôm na, mộc mạc, (kèm mè) tượng trưng cho đất. Gói bánh kèm mè, kèm pò Chiếc bánh bình thường dài khoảng 25-30cm được các ngày tiếp theo không sát sinh nên mỗi gia đình
kết
là thịt ba chỉ thái dài tẩm gia vị với lá kim lông đỏ.
đậm chất trữ tình, phản ánh tình cảm thương yêu
Các câu hát đuợc mở đầu bằng câu “Duyên kết
nếu như đông con, đông cháu thường làm thịt từ
đều phải theo lịch chung của từng năm. Năm không nhuận
thậm chí thất vận, thất luật nhưng nội dung vẫn đậm
buộc 7 lạt gấp hai đầu thành hình tam giác, buộc
hiệu gọi nhau để hát, ta hãy nghe một câu hát hỏi:
5-10 con gà đủ ăn đến ngày mùng ba Tết rồi mới
thì gói 12 bát gạo tượng trưng cho 12 tháng trong năm, chia
đà, nhiều khi lãng mạn, đã ghi lại những tình cảm
đều giữa các đoạn lạt nối liền với nhau, bánh con
“Rằng duyên kết bạn mình ơi!”
lại giết gà để thắp hương, hóa vàng thôi Tết.
đều để gói cho 2 cái bánh. Nếu năm nhuận thì phải gói 13
chân thật, chất phác của người nông dân, ngư dân,
mở ra cắt miếng để ăn và thờ tổ tiên.
Ngày mùng một Tết, người Tày có truyền thống
mình ơi...
mình ơi... Anh đã có vợ con chưa? dòng sông, cây đa, bến nước, sân đình, cánh cò, bát gạo. cái bánh nhỏ, mỗi lá gói một cái úp vào nhau, bánh đi lấy nước đầu năm từ tờ mờ sáng, những người
Kèm đắng (bánh cặp đôi) được gói thành hai
đồng lúa... Đó là tiếng hát của những nghệ
Lạt và lá gói bánh thường là số lẻ từ 5 - 7 - 9 - 11 - 13.
nhân dân gian sống trong miền quê thanh
phụ nữ trong gia đình sẽ chuẩn bị thùng gánh
Gói bánh chưng bố, nhân bánh nhất thiết phải chọn một con
không có nhân, gạo nếp được ngâm với nước màu
bình, bên luỹ tre xanh với chiếc nón lá,
nước, xô chậu ra suối hoặc lấy nước đầu nguồn ở
cá suối tươi, mắt sáng đẹp, có đầu, có đuôi, có vảy, nặng
với miếng trầu, quả cau một thời là
mâm chay ngày mùng một Tết. Bánh được buộc hai
đầu câu chuyện trong văn hoá truyền khoảng 300g, làm sạch ướp muối. Thịt lợn ba chỉ thái miếng vàng làm từ quả rành rành. Bánh dùng để cúng trong khe núi về đun nước rửa mặt, rửa chân cầu mong
cho một năm mới gia đình được mạnh khỏe, sung
to trộn với lá kim lông gói cùng. Gói bánh mẹ nhân bánh phải
thống Việt Nam mà chúng ta mãi là một quả trứng gà sống, thịt lợn ba chỉ thái miếng trộn với lá cái làm một - tượng trưng cho đủ cặp, đủ đôi. túc, thịnh vượng, cầu mưa thuận gió hòa, mùa
Nghệ nhân Ưu tú mãi trân trọng, gìn giữ và bảo tồn. Cóoc mò slỉm (cóoc mò nhọn) có một góc dài. màng bội thu. Khi đi lấy nước đầu năm, mỗi người
PHẠM THANH QUYẾT kim lông gói cùng. Bánh bố, bánh mẹ phải là cái bánh to nhất Bánh duy nhất chỉ gói một lá dong, nhân bánh cầm theo một nén hương cắm ở đầu cây dâu được
nên thường được gói đầu tiên, sau đó mới gói đến bánh con,
bánh cháu, bánh cặp đôi. có ít thịt trộn với lá kim lông đỏ, khi gói bánh phải gọt thành hoa mang theo đến cắm bên cạnh chỗ
---------------------------------------- Khi đặt bánh bố, bánh mẹ lên bàn thờ gia tiên, người Tày cuốn lá có một đầu nhọn dài nén chặt gạo bẻ đầu lấy nước và nói lời cảm tạ thần nước. Khi về lấy
lá buộc một lạt. Bánh cóoc mò slỉm dùng để treo
thêm các hòn đá to, nhỏ buộc vào dây tượng trưng
Các thành viên CLB Hát đúm thường có câu nói: Kèm Pa tặt bưởng sa. Kèm Sláy tặt bưởng ngày mùng một Tết ở trước cửa nhà, trước cổng ra cho của cải vàng, bạc, trâu, bò, lợn, gà... Khi mang
TX Quảng Yên luyện tập một dại - có ý là bánh cá đặt bên phải, bánh trứng đặt bên trái vào hoặc ở những cây to cúng thần thổ địa hoặc để về đến đầu ngõ gọi người ra cổng đón lấy và chúc
tiết mục. để phân biệt giữa nam và nữ. Nam giới là cá - tượng trưng người âm ngày Tết không có nơi về còn có cái để phúc cho gia đình một năm mới mạnh khỏe, phát
trời - có ý nghĩa là (bố) ở trên cao sẽ sáng muôn nơi là người ăn qua đường và không về quấy phá gia đình, thôn
trụ cột điều hành mọi công việc. Nữ là trứng - tượng trưng lộc, phát tài. Ngày mùng một Tết, người Tày kiêng
cho đất là (mẹ) ở dưới nhận những điều tốt lành từ trời ban bản, làng xóm. không đến chơi nhà nhau với quan niệm kiêng
tặng. Đất là nhận nhiệm vụ tái tạo sản sinh ra mọi thứ như Coóc mò slí cóoc (coóc mò bốn góc) được gói đến nhà người khác để tránh mọi rủi ro. Mùng một
con người, của cải vật chất nên ngay lúc còn sống thì người bằng hai lá bông chít, nhân bánh có thịt trộn với lá cũng kiêng không quét nhà với quan niệm không
Tày đã có những phong tục độc đáo để lại khi về với tổ tiên. kim lông đỏ, gạo nếp trắng trộn với muối vừa đủ. quét “lộc” gia đình ra khỏi nhà. Bắt đầu từ mùng
Riêng người Tày ở Bình Liêu, bất cứ nhìn một ngôi mộ nào Bánh được buộc một lạt, khi gói phải nén chặt gạo hai, mùng ba Tết, con cháu sẽ sang nhà hai bên
đều phân biệt được người dưới mộ là nam hay nữ vì ngoài cho nhân vào giữa, bẻ bốn góc đều nhau buộc chặt nội, ngoại để chúc Tết. Lễ mang theo gồm gà trống
ngôi mộ to ra còn phải vun một ngôi nhỏ nằm lệch bên trên tay. Bánh cóoc mò được gói thường xuyên ăn đều thiến, bánh chưng, chai rượu, bánh kẹo, hoa quả
gọi là nhà bếp. Nếu ngôi nhỏ (bếp) nằm bên tay phải thì là đặn trong các lễ, tết trong năm. làm quà.
của nam giới, còn nằm ở bên trái là của nữ giới. Các loại bánh chuẩn bị cho Tết Nguyên đán Trong những ngày đầu năm mới tràn ngập sắc
Sau Tết Nguyên đán, đúng ngày rằm tháng giêng âm lịch của người Tày Bình Liêu bắt đầu được gói từ ngày xuân, các hoạt động văn hóa truyền thống cũng
thì bánh chưng bố mẹ mới được đưa xuống và mang đi luộc Khả mè toong - Ngày rửa lá 25 tháng chạp đến hết được diễn ra sôi nổi với nhiều trò chơi dân gian như:
lại. Luộc bánh bố mẹ, nếu như không còn bánh con thì phải ngày 28 tháng chạp là đã được luộc chín. Nhiệm Đánh quay, tung còn, đánh cừ cáy, cừ pộc, điệu hát
gói thêm bánh hoặc bánh cóoc mò luộc cùng chứ không được vụ quan trọng nhất để đón một năm mới bắt đầu then ngọt ngào, những phong tục tập quán đặc sắc
luộc riêng. Không luộc thứ gì cùng bánh bố, bánh mẹ vì đó là từ ngày 29 Tết với việc các bà, các chị lau dọn nhà ngày Tết của cha ông từ ngàn đời đến nay vẫn được
điều kiêng kỵ của người Tày. Riêng ngày rằm tháng giêng là cửa, bát đĩa, xoong nồi. Ngày 30 Tết, nhiệm vụ các thế hệ người Tày bảo tồn và phát huy.
lễ thôi Tết đặc biệt, nhất thiết phải có ba thứ chính đặt trên bàn của người đàn ông là sửa sang, lau dọn bàn thờ Bình Liêu, ngày 25/11/2024
Hạå Long
44 Hạå Long Xuân Ất Tỵ 2025 Xuân Ất Tỵ 2025 Hạå Long 45
44
Hạå Long
45
Xuân Ất Tỵ 2025
Xuân Ất Tỵ 2025