Page 125 - Báo Quảng Ninh - Số Tết Âm Lịch
P. 125

Núi Bài Thơ nhìn từ trên cao.








































          "Ông Cộc đồng Hang, ông Loang đồng Cài, ông Dài Đá   Sách Đồng Khánh Địa Dư địa chí (do Quốc sử quán   Long Hải chi thần, Đệ nhị Long vương tôn thần, Tam vị
          Trắng". Còn người mẹ của các ông rắn chính là biểu   triều Nguyễn biên soạn năm 1886 đến 1888), trang 406   Long vương Long mẫu tôn thần và Đại càn quốc gia tứ vị
          tượng nhân từ của Thánh Mẫu, là hiện thân của những   ghi rõ: "Núi Bân thuộc xã Xích Thổ. Xung quanh toàn là   tôn thần. Làng cũng còn lưu giữ được 5 đạo sắc phong:
          phẩm chất cao quý của người phụ nữ Việt Nam.     núi đất, chỉ riêng núi này là núi đá lèn cao vách dựng.   1 sắc năm Đồng Khánh thứ 2 (1887), 1 sắc năm Khải
            Nếu  soi  chiếu  dưới  góc  nhìn  văn  hóa,  thì  sự  tích   Phía Đông núi có Khe Bân, phía Tây có khe Đá Trắng   Định thứ 3 (1918) và 3 sắc năm Tự Đức thứ 3 (1850).
          ông Khổng Lồ, vị thần núi Mằn, thánh mẫu và 3 ông   (Bạch Thạch khe) đáng gọi là danh thắng”.        Trải qua nhiều biến cố lịch sử, đến nay, đền không
          rắn đã góp phần giải thích rõ tín ngưỡng thờ Thủy thần   Không chỉ là danh thắng, núi Thiên Bân còn có di   còn thờ Cao Sơn, Quý Minh Đại Vương và Long Hải sơn
          của người dân địa phương. Người Việt rất coi trọng vị   tích thờ thần núi Mằn (Cao Sơn, Quý Minh Đại Vương),   thần mà nhân dân đã xây dựng thêm am thờ Phật và
          thần Mẫu Thủy (đọc chệch là Mẫu Thoải) bởi xuất phát   Long Hải sơn thần (vị thần cả cai quản vùng sông nước).   thờ Mẫu Thượng Ngàn, Tam toà Thánh Mẫu, chính cung
          từ nền văn minh canh tác lúa nước. Sự tích miếu ông   Theo sách Di sản Hán Nôm tỉnh Quảng Ninh NXB Hà   chúa bà Đá Trắng. Như vậy, theo các tài liệu bên trên,
          Cộc, ông Loang, ông Dài cũng giải thích một quy luật   Nội ấn hành năm 2020 thì thôn Bạch Thạch, xã Xích   việc thờ thánh mẫu theo tín ngưỡng thờ Mẫu tam phủ
          tự nhiên của dòng sông ngầm, xuyên qua các dãy núi,   Thổ, tổng Yên Mỹ, huyện Hoành Bồ, phủ Sơn Định, tỉnh   của người Việt, di sản văn hóa phi vật thể đại diện của
          giải thích về quy luật dòng sông chảy ngược, quy luật   Quảng Yên có phối thờ 6 vị thành hoàng làng là Cao   nhân loại, đã có ở đền Đá Trắng từ rất lâu.
          về dòng thủy lưu.                                Sơn  thượng  đẳng  thần,  Quý  Minh  thượng  đẳng  thần,   Bạch Thạch linh từ là công trình tín ngưỡng được
                                                                                                            cha  ông  xưa  xây  dựng  hài  hòa  với  cảnh  quan  thiên
                                                                                                            nhiên đậm đà nét văn hóa tôn giáo đạo Mẫu và gắn
                                                                                                            với sự tích núi Mằn. Trong cung cấm ngôi đền phụng
                                                                                                            thờ vị chính thần thượng cổ trấn giữ Bạch ngọc kinh
                                                                                                            trên  trời  và  là  chính  thần  của  núi  Mằn.  Thần  có  tôn
                                                                                                            hiệu Thiên cung Thượng tiên, Mằn Sơn lão mẫu, Bạch
                                                                                                            ngọc nương nương.
                                                                                                               Đền Bạch Thạch nằm trong cụm Di tích Quốc gia
                                                                                                            núi Mằn, điểm đến tiêu biểu trong chuỗi du lịch sinh thái
                                                                                                            tâm linh bên bờ Bắc vịnh Cửa Lục thuộc xã Thống Nhất,
                                                                                                            TP Hạ Long. Quần thể di tích gồm có nhiều điểm di tích
                                                                                                            như: Núi Mằn, các miếu ông Lang, ông Dài, ông Cộc,
                                                                                                            Thánh Mẫu, đình Xích Thổ và cả di tích khảo cổ thành
                                                                                                            Nhà Mạc.
                                                                                                               Miếu ông Dài cũng nằm ngay cạnh dòng sông (xã
                                                                                                            Thống Nhất), nơi hợp long của 3 dòng nước ngọt. Ông
                                                                                                            Cộc là con thứ hai vì có công giúp nhiều người dân trong
                                             Đền Đá Trắng dưới chân núi Mằn.                                vùng nên được sắc phong Đệ Nhị Long Vương Thượng
                                                                                                            Đẳng Thần. Miếu ông Loang ở tận thượng nguồn suối
                                                                                                            Bạch Thạch tại xã Đồng Lâm. Ông Nguyễn Văn Giáp,
                                                                                                            thủ nhang đền Đá Trắng, nhân dân cảm tạ vị nữ thần và
                                                                                                            3 ông rắn nên đã lập miếu thờ. Chỉ tiếc rằng do sự băng
                                                                                                            hoại của thời gian, mưa nắng, đặc biệt là cơn bão số 3
                                                                                                            vừa qua nhiều nền móng chỉ còn là phế tích, có nơi thì
                                                                                                            bị bùn đất vùi lấp.
                                                                                                               Việc thờ tự ở núi Mằn mang đặc trưng sự hội nhập
                                                                                                            văn hóa thế kỷ thứ VI tam giáo đồng nguyên, chính điện
                                                                                                            thờ pho tượng nữ thần tôn hiệu Bạch Ngọc nương nương,
                                                                                                            Thượng tiên đạo giáo, có phối thờ Hội đồng tứ phủ, Ngọc
                                                                                                            hoàng  thượng  đế,  Tam  Thanh  và  am  thờ  Phật.  Đó  là
                                                                                                            sự dung hợp hài hòa giữa Đạo giáo, Phật giáo và tín
                                                                                                            ngưỡng thờ Mẫu tam phủ của người Việt.
                                                                                                               Vào các ngày 13, 14, 15 tháng 11 âm lịch hằng năm,
                                                                                                            người  dân  khu  vực  núi  Mằn  tổ  chức  lễ  Đại  Kỳ  Phúc.
                                                                                                            Trong ngày lễ này, người ta khắc vào 3 quả bưởi và thả
                                                                                                            xuống dòng sông ngầm ở miếu ông Cộc, ông Loang,
                                                                                                            chỗ dòng sông thờ Mẫu ở núi Mằn. Tương truyền rằng,
                                             Du khách đốt lửa trại và ca hát tại làng sinh thái Mans Farm dưới   3 ngày sau tất cả các quả bưởi đó đều chảy về miếu
                                             chân núi Mằn.                                                  ông Dài, nơi hợp long của 3 dòng sông. Khi 3 quả bưởi
                                                                                                            cùng chảy về một điểm, theo quan niệm của người dân
                                                                                                            đó chính là lời cầu khẩn đến thần linh đã ứng nghiệm.
                                               Vách đá núi Mằn nhìn từ trên cao.                               Những truyền thuyết bảng lảng sắc màu hư thực về
                                                                                                            núi Mằn, núi Bài Thơ đã góp thêm một sự kiến giải sinh
                                                                                                            động cho tín ngưỡng thờ Mẫu, thờ thủy thần hình thành
                                                                                                            xuất phát ở vùng đất Quảng Ninh từ thời xa xưa. Truyền
                                                                                                            thuyết dân gian cũng làm phong phú thêm kho tàng văn
                                                                                                            hoá phi vật thể và làm cho chúng ta thêm yêu, thêm gắn
                                                                                                            bó với nơi mình đang sốngn


                                                                                                                                       Quảng Ninh    123
                                                                                                               Xuân Ất Tỵ 2025
   120   121   122   123   124   125   126   127   128   129   130