Page 124 - Báo Quảng Ninh - Số Tết Âm Lịch
P. 124

ruyền thuyết lý giải về sự ra đời của núi Bài Thơ   Đều mang dáng hình con voi lớn, trong khi núi Bân là   lành nên cũng quen mắt. Hàng ngày, bà đi làm đồng, ba
                  và núi Mằn như sau: Từ xa xưa, khi loài người   con voi chúc vòi xuống khe suối uống nước, thì núi Bài   ông rắn cũng đi theo.
                  còn mông muội, ông Khổng Lồ ngồi trên đỉnh   Thơ lại như con voi chúc vòi xuống biển Hạ Long. Hằng   Một hôm ba ông rắn theo mẹ đi trồng dâu. Ông rắn
                  núi nhìn ra toàn bộ Vịnh Hạ Long thấy nước   ngày,  ngắm  nhìn  hai  ngọn  núi,  người  dân  địa  phương   thứ hai nhảy múa trước lưỡi cuốc, không may chặt phải
            T biển ăn sâu vào trong đất liền, ngấm tận lên   quan niệm là vạn vật trong cõi thế gian này đều được   bị cụt mất một mẩu đuôi. Bà liền đặt tên cho người con
          vùng rừng sâu, thậm chí nước vào đến tận cả các bản   sinh ra bắt nguồn từ đất và nước.          thứ hai này là Cộc. Một ông rắn thấy thế sợ quá chui
          làng vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Ông nhìn thấy tương   Nếu  du  khách  lên  đỉnh  Kỳ  Thượng,  gặp  hôm  trời   tọt vào trong đống rơm. Mặc dù đống rơm cháy đã tàn
          lai vùng đất này có thể trở thành cánh đồng mênh mông,   trong xanh, nhìn xuống toàn bộ thành phố Hạ Long thì   nhưng ở dưới vẫn còn lửa nên rắn bị cháy loang lổ thì gọi
          đất đai màu mỡ, người dân quanh năm khoai lúa đầy bồ.   thấy núi Mằn như một quả trứng khổng lồ nằm chắn giữa   là ông Loang. Còn một ông nữa sợ quá chui xuống hang
          Tuy nhiên, nếu cứ để tình trạng nước biển ăn sâu nên sẽ   Vịnh Cửa Lục trước khi nước biển đổ sâu vào trong đất   thì bà mẹ đặt tên là Dài. Dân gian tôn kính nên đều gọi
          thường xuyên xảy ra lũ lụt. Vì thương dân nên ông xin   liền. Từ lưng chừng núi phóng tầm mắt ra xa, du khách   là ông: Ông Loang, ông Cộc và ông Dài.
          thiên đình cho 3 ngày để gánh đá đắp đê ngăn lũ lụt.  có thể nhận ra được Vịnh Cửa Lục, bến Gạo Rang. Còn   Truyền thuyết cũng kể rằng người phụ nữ họ Hoàng
            Khi mà ông Khổng Lồ làm đến ngày thứ 2 thì biển   hai bên núi Mằn là hai dòng suối (Khe Bân và Khe Đá   xinh đẹp là mẹ của 3 ông rắn cực kì thương dân. Vào
          động ầm ầm, Long Vương mới sai thủy thần của mình   Trắng) nước trong xanh, chảy uốn lượn dưới thung lũng   những ngày nước lũ chảy xiết qua núi Thiên Bân, bà sai
          lên  thám  thính.  Để  đối  phó  với  ông  Khổng  Lồ,  Long   tạo  nên  phong  cảnh  vừa  hữu  tình,  vừa  kỳ  vĩ.  Gần  đó   3 ông rắn vắt mình trên dòng suối, tạo thành một cây
          Vương nghĩ ra một kế là tìm thần Kim Kê nhờ thần có   có hai tảng đá mang hình dáng như hình cổ vịt. Nhưng   cầu cho người dân đi qua. Bà nhường cho dân đi trước,
          thể gáy vào canh hai thay vì gáy vào canh ba như mọi   người dân thì cho rằng đây chính là đôi ủng của thần   người dân dẫm trên lưng của con bà để qua dòng nước
          ngày. Việc gánh đất lấp biển còn chưa xong, thì tiếng   Khổng Lồ để quên trên núi Mằn. Chính vì vậy, theo quan   lũ đi về nhà. Khi đó vùng này đất này vốn trù phú nên
          gà gáy, hết thời hạn 3 ngày, nên ông Khổng Lồ sẽ buộc   niệm của người xưa, núi Mằn được coi là đại huyệt mạch   dân cư đông đúc. Người dân qua rất đông phải 3 ngày
          phải dừng lại.                                  của vùng đất Hạ Long nói riêng và rộng hơn là Quảng   mới hết. Bà là người đi cuối cùng, vừa mới bước được
            Đến ngày thứ 3 đi làm, ông Khổng Lồ mới mang theo   Ninh nói chung.                            một chân sang cầu bên kia thì 3 con rắn kiệt sức và trôi
          một nắm cơm. Thấy gà gáy, tưởng là mình hoàn thành   Lại nói về câu chuyện liêu trai, kì bí quanh vết chân   theo dòng nước.
          nhiệm vụ nên ông quay về núi Vua để nghỉ. Nắm cơm   ông  Khổng  Lồ.  Ông  được  coi  là  vị  thần  của  núi  Mằn,   Thương xót cho ba người con, đêm bà nằm khóc và
          sáng không kịp ăn, ông vội úp nó xuống cạnh núi Mằn.   được người dân địa phương truyền tụng về mối tình với   vị thần khổng lồ năm xưa lại hiện lên và bảo: "Ngày mai
          Nơi ấy bây giờ đất đùn lên tạo thành một ngọn đồi y như   một người con gái đẹp nhất Hoành Bồ xưa. Cũng giống   nàng  giúp  ta  phong  thần  cho  các  con.  Ông  Cộc  đồng
          hình nắm cơm. Dân gian đặt tên là đồi Nắm Cơm theo   như tên tuổi và lai lịch của ông Khổng Lồ, mỹ nhân ở đất   Hang, ông Loang đồng Cài, ông Dài Đá Trắng. Khi phong
          hình thù của thế đất.                           Hoành Bồ xưa cũng không ai biết rõ tên tuổi, chỉ biết bà   thần thì dặn các con nhớ phải che chở giúp đỡ người dân
            Trước khi dừng hẳn công việc, ở gánh đất cuối cùng,   mang họ Hoàng. Đêm nọ, cô gái họ Hoàng nằm mộng   vì  đây  là  những  khúc  sông  rất  là  hiểm  trở".  Ít  lâu  sau,
          chẳng may cái mắc sọt của ông bị mắc, đất đá rơi xuống   thấy vị thần Khổng Lồ trên núi Mằn xuất hiện. Sáng hôm   người mẹ vì nhớ thương con mà chết. Người dân cũng lập
          tạo thành những hòn đảo lớn nhỏ không đều trên Vịnh   sau, khi leo lên núi Mằn bà thấy một vết chân lớn, vì tò   đền và gọi là Bạch Thạch linh từ (ngôi đền ở vùng toàn đá
          Hạ Long. Chỗ ông đứng tạo thành vết chân ông Khổng   mò nên đã ướm chân của mình vào. Kỳ lạ là về nhà bà   trắng dưới chân núi Mằn), tôn thành Thánh Mẫu để tưởng
          Lồ. Sau này chính là cái vết chân mà cô gái đẹp nhất   bỗng dưng mang thai và sinh ra bọc trứng. Truyền thuyết   nhớ công ơn của bà. 3 ông rắn thiêng được người dân lập
          vùng đất Hoành Bồ ướm phải sinh ra 3 ông thần rắn.   này có mô típ giống như sự ra đời của người khổng lồ   đền thờ chính là 3 vị Thủy thần, con của ông Khổng Lồ và
          Còn chỗ đất trong sọt ông vội trở vai quay cái đòn gánh   Thánh Gióng.                           người con gái đẹp nhất Hoành Bồ xưa.
          lại thì bỗng nhiên nó gãy làm đôi. Một bên quang gánh   Khi bà họ Hoàng vừa sinh ra bọc trứng, vị thần khổng   Vị thần đặt tên và phong cho con rắn cụt đuôi là ông
          rơi về xã Xích Thổ tạo thành núi Thiên Bân, một bên rơi   lồ trong giấc mộng trước đó hiện lên và bảo: "Ngày mai,   Cộc Đồng Hang cai quản khu vực Đồng Hang, chính là
          về phía xã Hiệp Khẩu tạo thành núi Bài Thơ. Chính vì lý   nàng đem con ra khe Lăn đặt cho ta". Vâng lời thần đã   khu vực thác Nhòng, thị trấn Trới hiện nay. Con rắn bị
          do đó mà hai ngọn núi đều có hình giống hệt nhau như   dặn, người đàn bà họ Hoàng mang bọc trứng ra khe Lăn   cháy đặt tên là ông Loang Đồng Cài cai quản khu vực
          thể hai con voi lớn và được gọi là anh em song sinh.  đặt vào đó. Vừa đặt xuống khe Lăn thì cái bọc ấy nở ra   Đồng Cài, nay là thôn Cài, xã Đồng Lâm (thượng nguồn
            Trong sách "Đồng Khánh dư địa chí khoán sử" triều   3 ông rắn rất to. Quá sợ hãi, người phụ nữ họ Hoàng vội   của khe Bạch Thạch). Con rắn còn lại đặt là ông Dài Đá
          Nguyễn có ghi chép lại: "Núi Bân thuộc xã Xích Thổ, chỉ   vàng bỏ về làng nhưng 3 ông rắn vẫn nối đuôi đi theo.   Trắng (xã Xích Thổ), cai quản khu vực Đá Trắng nay là
          có núi này là núi đá lèn cao vách dựng. Phía đông có   Thấy thế, bà rất sợ nhưng không thể làm gì khác nên   thôn Đá Trắng thuộc xã Thống Nhất. Khu vực các ông
          khe Bân, phía tây có khe Bạch Thạch đáng gọi là danh   đành để nó đi theo. Dần dà vài ngày sau đó người phụ   cai  quản  và  được  phong  thần  đúng  như  câu  phương
          thắng. Núi Bài Thơ là một núi đá có cảnh sắc tươi đẹp".   nữ họ Hoàng lại thấy chúng tuy là rắn nhưng rất hiền   ngôn ở Hoành Bồ xưa đúc kết ngắn gọn:





                                       Núi Mằn, núi Bài Thơ



                                       và những truyền thuyết về

                                                                                   thần rắn
                                                                                   thần rắ
                                                                                                                    n




                                       u PHẠM HỌC

                                       Truyền thuyết kể rằng, ngày xưa ở Hạ Long, núi Mằn (núi Thiên Bân) và núi Truyền Đăng
                                       (núi Bài Thơ), là một cặp núi song sinh do ông Khổng Lồ gánh đá lấp biển sơ ý đánh rơi.
                                       Điều đặc biệt, nhiều địa danh ở vùng đất này ra đời liên quan đến những truyền thuyết về
                                       rắn thần ân nghĩa và thần Khổng lồ gánh đất giúp dân trị thuỷ.

































                                                                                                                             Cánh đồng màu mỡ dưới chân
                                                                                                                            núi Mằn được cho là có công lao
                                                                                                                                  to lớn của ông Khổng Lồ.


          122  Quảng Ninh            Xuân Ất Tỵ 2025
          122Quảng Ninh
                                     Xuân Ất Tỵ 2025
   119   120   121   122   123   124   125   126   127   128   129