Page 51 - Báo Quảng Nam - Số Tết Âm Lịch
P. 51

Ảnh: PHƯƠNG THẢO




                 Mỹ Sơn                                                   trên bản đồ “kết nối













                                                                          văn minh” của Ấn Độ





                 ⁄  LÝ THANH

                 Chính sách “ngoại giao di sản”
                 của Ấn Độ được thể hiện khá rõ
                 ràng trong các dự án trùng tu
                 “triệu đô” tại Mỹ Sơn. Mỹ Sơn
                 cũng là một điểm sáng trong khu

                 vực, với di tích được rọi chiếu
                 bằng ánh sáng của tư duy văn
                 hóa đa tầng, xuyên không gian
                 và thời gian, tạo giá trị mới cho
                 nhân loại ngày nay.


                         ĂM 2014, chính phủ Ấn Độ và chính phủ
                         Việt Nam ký kết Biên bản ghi nhớ về bảo
                         tồn và phục hồi Di sản văn hóa thế giới
                Ntại Mỹ Sơn. Cơ quan Khảo cổ Ấn Độ (ASI)
                 được giao nhiệm vụ thực hiện công việc bảo tồn và   Tổng thống nước Cộng hòa Ấn Độ Ram Nath Kovind và phu nhân đã đến thăm Khu đền tháp Mỹ Sơn hồi năm 2018.    Ảnh: ĐẮC THÀNH
                 phục hồi các đền A, H và K tại Khu đền tháp Mỹ                                                Á từ thế kỷ 13), văn minh Trung Hoa và Phương
                 Sơn.                                                                                          Tây đến từ thời thuộc địa.
                    CÔNG TÁC TRÙNG TU                                                                             Không phải ai cũng hoan nghênh việc Ấn Độ
                    VÀ CÁC PHÁT HIỆN MỚI                                                                       tham gia phục chế, bảo tồn các công trình cổ đại
                    Để trùng tu Khu đền tháp Mỹ Sơn, chính phủ                                                 ở Đông Nam Á. Vào giai đoạn 1986-1993, sự tham
                 Ấn Độ đã cử một đội ngũ chuyên gia thuộc ASI đến                                              gia trùng tu đền Angkor Wat ở Campuchia của
                 làm việc trực tiếp tại hiện trường, từ năm 2017 đến                                           ASI đã bị báo Pháp và Mỹ chỉ trích. Thế nhưng,
                 năm 2022. ASI là cơ quan thuộc chính phủ ở Ấn Độ                                              truyền thông Ấn Độ nói thái độ của Pháp “mang
                 từ thời thuộc địa Anh, cũng là cơ quan hàng đầu                                               nặng hoài niệm thực dân” và các chuyên gia ASI
                 thế giới về khảo cổ Tây Á và Nam Á.                                                           vẫn làm việc, bất chấp cả đe dọa an ninh đến từ tàn
                    Công tác bảo tồn và phục hồi nhóm tháp A, H                                                quân Khmer Đỏ vẫn còn quấy nhiễu quanh vùng
                 và K theo phương pháp đã được thiết lập cẩn thận,                                             Siem Reap.
                 với kỹ thuật phục hồi được thiết kế đặc biệt. Họ   Chuyên gia ASI phân tích các mẫu vữa trong quá trình trùng tu các nhóm tháp   Không  chỉ  vậy,  sang  giai  đoạn  2012-2022,
                 cũng mở các lớp giới thiệu, chuyển giao kỹ thuật   tại Mỹ Sơn.                    Ảnh: ĐẮC THÀNH  người Ấn Độ tiếp tục được Campuchia mời phục
                 - nhất là công nghệ tháo gỡ lớp vữa giữa các viên                                             chế nhiều đền đài. Cùng lúc với sự hoàn tất trùng
                 gạch đất nung cổ và tẩy rửa bề mặt tường của tháp   VỊ TRÍ CỦA MỸ SƠN TRÊN BẢN ĐỒ             tu ba ngôi tháp ở Mỹ Sơn là công trình khôi phục
                 cho các chuyên gia bảo tồn người Việt Nam.        “KẾT NỐI VĂN MINH”                          “Cung  điện  ca  vũ”  (Hall  of  Dancers)  tại  đền  Ta
                    Báo cáo của nhà nghiên cứu Saudiptendu Ray -                                               Prohm Temple do ASI thực hiện. Phó Tổng thống
                 một chuyên gia bảo tồn Ấn Độ, là phần quan trọng   Mỹ Sơn nằm trong chuỗi 5 công trình “Hành động   Ấn  Độ,  Jagdeep  Dhankhar,  khi  tới  dự  lễ  khánh
                 trong công tác trùng tu, đã được thực hiện. Các   hướng Đông” (Act East) của Ấn Độ trong chương   thành công trình đã nói ông cảm thấy như về nhà
                 chuyên viên, thợ Việt Nam đã học được cách làm   trình hợp tác văn hóa thông qua di sản, gồm: đền Ta   vì Campuchia là một phần của “đại gia đình Ấn
                 của chuyên gia ASI để tiếp nối hoạt động bảo tồn   Prohm (Campuchia), đền Ananda (Myanmar), đền   Độ”.
                 những di sản tương tự ở Việt Nam trong tương lai.  Vat Phou (Lào), quần thể Borobudur (Indonesia) và   Tại Mỹ Sơn, các chuyên gia Ấn Độ đánh giá
                    Tháng 12/2022, việc trùng tu, phục hồi nhóm   quần thể Mỹ Sơn (Việt Nam).                  cao di sản ở ba tháp được trùng tu vì đó chính là
                 tháp A hoàn thành và được đánh giá cao từ chính   Ý tưởng của chính phủ Ấn Độ là bảo tồn các   “nơi thờ phượng của các vị vua của vương quốc
                 phủ hai nước. Chi phí 3 triệu USD của chính phủ  mối liên kết lịch sử cổ đại có ảnh hưởng tích cực   Champa” mà Việt Nam là quốc gia kế thừa. Tôn
                 Ấn Độ cho dự án Mỹ Sơn, công trình đầu tiên và  tới thời hiện đại. Cơ quan Khảo cổ Ấn Độ đóng vai   giáo nằm trong bốn cụm giá trị văn minh cổ đại Ấn
                 lớn nhất của ASI ở Việt Nam ghi dấu hiệu quả, khả  trò chính trong chương trình “Hành động hướng   Độ muốn nhấn mạnh khi kết nối với Đông Nam Á,
                 quan cho tương lai hợp tác của hai nước.       Đông”, ra đời từ 2014.                         gồm liên hệ ngôn ngữ (Sanskrit), các đạo Phật, Ấn
                    Về mặt kỹ thuật, dự án Mỹ Sơn đã phục hồi      Mong muốn lan tỏa “quyền lực mềm” với nội   và Islam (của người Tamil), kiến trúc và tâm linh.
                 ngôi đền A’, sau khi khởi công năm 2020. Điều  hàm địa chính trị đã có trước thời của Thủ tướng   Đặt Mỹ Sơn lên bản đồ di sản toàn cầu (global
                 đáng  quý  nhất  là  trong  quá  trình  làm  việc  bên  hiện tại là Narendra Modi, với chính sách “Look   heritage), Ấn Độ xác tín vai trò của mình là “quốc
                 trong điện thờ của đền A10 - một khối Linga Shiva  East” được nêu ra năm 1991. Kể từ 2003, sau khi   gia kế thừa cả một nền văn minh” (civilisational
                 - biểu tượng của nam tính và sức sống trong văn  ký  với  ASEAN  hiệp  định  thương  mại  đầu  tiên,   state).
                 hóa Champa được phát hiện.                     chính phủ và giới chuyên gia Ấn Độ mở rộng thêm   Việc trùng tu, bảo tồn di tích đã rất thành công
                    Ngoài ra, trong ban thờ (Garbhagriha) của đền  các sáng kiến tìm lại tuyến đường đi về “Vùng đất   tại đây không chỉ giúp Quảng Nam và Việt Nam có
                 A13, người ta cũng tìm thấy thêm một tượng thờ  Vàng” (Suvarnabhoomi), như cách tổ tiên của họ   thêm du khách, mà ở một chiều kích cao hơn, đang
                 Thần Shiva và một khối Yoni Pitha, biểu tượng nữ  gọi Đông Nam Á, miền đất giàu có, nhiều sản vật.  làm sống lại những mối liên hệ kết nối đa chiều,
                 tính và sự sinh sản (pitha - पीठ trong tiếng Sanskrit   Jayshree Sengupta, viết trên Observer Research   giữa văn minh sông Hằng, văn hóa Tamil, Bengal
                 là điểm thờ nữ thần và cũng là âm vật người nữ,  Foundation (11/2017) rằng ảnh hưởng của Ấn Độ   với các xã hội nằm xa hơn về phía mặt trời mọc.
                 theo quan niệm của người Ấn Độ cổ đại). Báo chí  tới Đông Nam Á đã kéo dài 10 thế kỷ, liên tục từ   Mượn lời của Shreya Singh, đây là sợi dây nối
                 Ấn Độ đánh giá những tác phẩm này cho thấy giá  thế kỷ 3 đến thế kỷ 13. Đây là tầng văn hóa vẫn   hiện tại với quá khứ để phản chiếu một cách kỳ
                 trị và tầm vóc xuyên thời gian lịch sử của di sản  hiện diện sừng sững qua các đền đài đồ sộ, vừa   diệu các cung bậc cuộc sống hàng ngày, xưa và
                 độc đáo này tại Quảng Nam, Việt Nam.           nằm khuất hơn dưới lát cắt Hồi giáo (tới Đông Nam   nay của mọi người dân Đông Nam Á.

                                 Xuân Ất Tỵ 52
   46   47   48   49   50   51   52   53   54   55   56