Page 47 - Báo Quảng Nam - Số Tết Âm Lịch
P. 47
XÃ HỘI
HÀNH TRÌNH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
Hành trình giảm nghèo bền vững của Quảng Nam từ nửa thế kỷ qua chưa bao giờ là dễ dàng. Đi suốt
chặng đường dài, người dân có cơm ăn áo mặc, dần thoát nghèo, rồi khấm khá hơn... từ sự hỗ trợ của Nhà
nước, cộng đồng lẫn nỗ lực tự thân để vươn lên.
Bệ đỡ từ các chương trình mục tiêu
B ệ đỡ t ừ c ác c hươ ng tr ình mụ c ti êu
⁄ LÊ DIỄM phù hợp với điều kiện của
Từ các chương từng địa phương, nhóm hộ,
góp phần thúc đẩy phát kinh
trình mục tiêu quốc tế - xã hội, nhất là cơ sở hạ
gia giai đoạn 2021 tầng, phát triển sản xuất,
tiếp cận các dịch vụ xã hội
- 2025, Quảng cơ bản, nâng cao chất lượng
Nam đã tạo nguồn đời sống người dân, đảm bảo
an sinh xã hội gắn với giảm
lực lớn để hỗ trợ nghèo bền vững. Người dân
người dân thoát đã có ý thức nỗ lực vươn
lên thoát nghèo, chủ động
nghèo bền vững. tổ chức các hoạt động sản
xuất, chăn nuôi, trồng trọt,
TẬP TRUNG tạo sinh kế, tạo thu nhập phù
hợp với điều kiện thực tiễn” -
NGUỒN LỰC CHO ông Dũng cho biết.
MIỀN NÚI ĐỔI THAY
Theo kết quả rà soát sơ bộ DIỆN MẠO
của Sở LĐ-TB&XH, đến cuối Các huyện miền núi chọn phát triển dược liệu để hỗ trợ cho nhân dân thoát nghèo bền vững. Ảnh: D.L
năm 2024, khu vực đồng Ở vùng cao còn có Chương
bằng còn 8.528 hộ nghèo và đều tập trung nâng cao mức hộ gia đình làm ăn giỏi, có uy vùng dược liệu. Các nguồn trình mục tiêu quốc gia phát
cận nghèo (tỷ lệ 2,4%), nhưng sống cho người dân thuộc hộ tín trong cộng đồng tham gia lực được tập trung hỗ trợ đầu triển kinh tế - xã hội vùng
miền núi còn đến 19.848 hộ nghèo, cận nghèo. Mỗi địa các dự án (làm trưởng nhóm tư hạ tầng vùng sản xuất đồng bào dân tộc thiểu số và
(tỷ lệ 22,37%). Nhìn vào số phương, tùy theo tiềm năng, đối với dự án cộng đồng) để dược liệu, giúp người dân vận miền núi. Thống kê của Sở Kế
lượng hộ nghèo ở 2 khu vực, thế mạnh của vùng, kinh giúp đỡ, hướng dẫn cho người chuyển thuận tiện. Đối với hộ hoạch & Đầu tư, từ nguồn lực
có thể thấy nguồn lực thúc nghiệm sản xuất của hộ gia nghèo, hộ nghèo học tập, làm nghèo, huyện chọn hỗ trợ của chương trình đã đầu tư
đẩy giảm nghèo bền vững đình, hỗ trợ phát triển các mô theo từ các mô hình sản xuất, phương thức sản xuất theo xây dựng 313 danh mục công
đã, đang và sẽ cần tập trung hình hợp tác xã, tổ hợp tác sinh kế hiệu quả. chuỗi giá trị, vùng trồng dược trình các loại trong giai đoạn
phần lớn cho miền núi. với nhiều hộ nghèo, hộ cận Tại huyện vùng cao Nam liệu quý, thúc đẩy khởi sự 2021 - 2024; chuyển đổi nghề
Với Chương trình mục nghèo, hộ mới thoát nghèo Trà My, ông Trần Duy Dũng - kinh doanh, khởi nghiệp và cho 735 lao động; hỗ trợ đất
tiêu quốc gia giảm nghèo tham gia (đối với dự án liên Chủ tịch UBND huyện thông thu hút đầu tư vùng đồng bào ở cho 350 hộ dân, hỗ trợ xóa
bền vững, các dự án, mô hình kết theo chuỗi giá trị. Hay tin, địa phương hỗ trợ cho hộ dân tộc thiểu số và miền núi. nhà tạm cho 512 hộ; sắp xếp,
hỗ trợ phát triển sản xuất khuyến khích các cá nhân, nghèo dựa vào thế mạnh là “Các dự án được chọn ổn định dân cư cho 576 hộ.
Thoát nghèo ở vùng đặc biệt khó khăn
⁄ SONG LINH
Khi ý thức người dân được nâng
lên, tư duy thay đổi, thì công cuộc
giảm nghèo ở xã nghèo, huyện
nghèo mới có thể thành công.
PHÁT HUY VAI TRÒ NGƯỜI
CÓ UY TÍN
Với vùng cao, đội ngũ cán bộ cơ sở, đặc biệt là
già làng trưởng bản, người có uy tín có vai trò lớn
trong cộng đồng dân tộc thiểu số. Mỗi lời họ nói,
mỗi việc họ làm đều là tấm gương để người dân tin
tưởng noi theo. Tại thôn Kông Ta Năng, xã Phước
Mỹ (huyện Phước Sơn), già làng Hồ Văn Ly năm
nay đã 70 tuổi là gương sáng của bản làng. Như lời
già Ly, rằng “muốn người dân tin tưởng thì mình
phải nêu gương, phải làm trước cho họ thấy”. Các hội, đoàn thể, lực lượng cùng chung tay giúp hộ nghèo khai khẩn đất bỏ hoang để phát triển sản xuất. Ảnh: D.L
Già Ly nói: “Nhà nước đang có các chương trình con thấy mình làm đem lại hiệu quả, sẽ làm theo. tộc thiểu số, muốn người dân hiểu, làm theo cần huy
giúp miền núi; hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc Làm rồi, đi tuyên truyền thì họ mới nghe, chứ nói động sự tham gia, góp tiếng nói của già làng, người
thiểu số được hỗ trợ cây, con giống để nuôi trồng mà không làm dân không tin. Rồi khi họ đăng ký có uy tín. Không chỉ thể hiện được vai trò là chỗ dựa
thoát nghèo. Như tôi được xã hỗ trợ 3 con bò, tôi nhận cây, con giống về nuôi trồng, tôi chỉ cách để tinh thần để người dân bày tỏ tâm tư, nguyện vọng
chăm chúng lớn, chúng đẻ ra, rồi mua thêm dần, họ làm”. chính đáng tới các cấp ủy, chính quyền; người có uy
nay đàn bò được 15 con. Rẫy bỏ hoang thì tôi trồng Ông Nguyễn Văn Bằng - Trưởng phòng Dân tộc tín cũng là lực lượng tham gia đóng góp nhiều ý kiến
keo, nuôi thêm hơn 100 con gà, đất rẫy sắp tới còn huyện Phước Sơn thông tin: “Việc thực hiện các thiết thực cho chương trình phát triển kinh tế - xã
đó tôi định chọn trồng thêm loại cây phù hợp. Bà chương trình mục tiêu quốc gia ở vùng đồng bào dân hội, góp phần giúp người dân thoát nghèo hiệu quả”.
48 48
Xuân Ất Tỵ
Xuân Ất Tỵ