Page 49 - Báo Quảng Nam - Số Tết Âm Lịch
P. 49
XÃ HỘI
Gieo mầm
hy vọng
Khơi sức dân,
làm đường cho dân
⁄ TRẦN CÔNG TÚ
Qua 28 năm tái lập, làng quê
ở Quảng Nam thay đổi ngoạn
mục nhờ cuộc “cách mạng”
khơi dậy sức dân cùng làm
đường giao thông nông thôn.
Một tiết học môn Tin học ở Lớp học cộng đồng 3. Ảnh: P.V
NHÀ NƯỚC VÀ NHÂN DÂN
⁄ VINH ANH CÙNG LÀM
Thời điểm trước năm 1997, những con
“Lớp nhận bổ trợ kiến thức cho học sinh từ
Ở huyện Hiệp Đức, có một dự án lớp 6 đến lớp 12. Kết thúc học kỳ, các em được đường dọc - ngang vùng quê của Quảng Nam
gián tiếp tham gia giảm nghèo đánh giá, xếp loại kết quả học tập và rèn luyện. nói chung và Điện Bàn nói riêng chủ yếu là
nền đất, “nắng bụi, mưa lầy” khiến người dân
bằng cách tiếp sức, bổ trợ kiến Như trong học kỳ II năm học 2023 - 2024, trong lưu thông rất khó khăn. Cảnh trẻ con tay xách
tổng số 95 học sinh tham gia, có 21 em đạt học
thức cho học sinh có hoàn cảnh sinh giỏi, 37 em khá, 37 em từ học yếu vươn lên dép lội bộ đến trường và áo quần lấm lem là
“chuyện thường ngày ở huyện”.
Năm 1995, Bộ GTVT đã hỗ trợ 250 triệu
khó khăn, con em hộ nghèo, trung bình. Năm 2024 cả 10 em lớp 12 tham gia đồng cho xã Điện Quang (Điện Bàn) bê tông
lớp thi đỗ đại học” - cô Lành chia sẻ.
thông qua lớp học cộng đồng ĐỒNG HÀNH hóa bề mặt tuyến đường nối thôn Xuân Đài
đã duy trì gần 5 năm. Dãy nhà với 4 phòng học của Trung tâm Giáo với Kỳ Lam dài chừng 830m để xóa cảnh cô
lập. Lục lại ký ức, Chủ tịch UBND thị xã Điện
ỚP học cộng đồng 3 (Legacy 3) là tên dục thường xuyên Hiệp Đức trước đây hiện là địa Bàn - ông Trần Úc kể rằng, lúc đó ông là nhân
một chương trình thuộc dự án do Tổ chức điểm tổ chức Lớp học cộng đồng 3. Ở lớp có 7 viên của Phòng Kế hoạch đầu tư huyện Điện
Giving It Back To Kids (Trả lại tuổi thơ) tài giáo viên, đều làm công việc chuyên môn. Với Bàn. Từ hiệu ứng của tuyến đường nối thôn
Ltrợ, được triển khai tại huyện Hiệp Đức từ mô hình hoạt động mở, công tác quản lý ở lớp Xuân Đài với Kỳ Lam, năm 1996, Điện Bàn cử
tháng 10/2020. Ngoài mục tiêu bổ trợ kiến thức chủ yếu dựa trên ý thức và tinh thần trách nhiệm ông tham gia đoàn công tác ra học hỏi kinh
các môn Toán, Tin, Tiếng Anh, Vật lý, Hóa học, của mỗi giáo viên và học sinh. nghiệm tại tỉnh Nam Định về cách huy động
lớp học còn trang bị kỹ năng sống, rèn luyện sức “Sau thời gian dạy học ở TP.Hồ Chí Minh, vợ sức dân cùng chung tay với Nhà nước kiên cố
khỏe cho học sinh. chồng tôi biết tin và ứng tuyển tham gia dự án hóa giao thông nông thôn (GTNT).
Huyện Điện Bàn thời điểm ấy cũng cử
QUẢ NGỌT này. Tôi phụ trách môn Toán, Hóa còn vợ dạy một số đoàn ra tỉnh Thái Bình để học hỏi. Tại
Toán, Lý. Được về quê dạy học là may mắn với
Cậu sinh viên năm 2 Trường Đại học Giao chúng tôi. Ở đây, các giáo viên dành hết tâm những địa phương này, thấy được cảnh người
thông vận tải TP.Hồ Chí Minh - Phan Nguyễn Tài huyết và trách nhiệm để vừa làm thầy vừa làm dân do bức xúc trước đường sá lầy lội đã góp
Đạt (SN 2005, quê xã Quế Thọ) từng là học sinh bạn với học sinh, giúp các em cảm nhận được công, góp của đổ gạch đá vụn làm cứng nền
của Lớp học cộng đồng 3. Suốt 3 năm THPT, Đạt những giá trị từ đó gắn bó với lớp học” - thầy giáo đường, rồi đổ bê tông xi măng lên trên. Đoàn
gắn bó với lớp học cộng đồng. “Hồi lớp 9, học lực Lê Minh Vương (quê huyện Thăng Bình) chia sẻ. đúc kết kinh nghiệm là phải tạo sự đồng
mình chỉ ở mức khá, nhưng từ lớp 10, khi tham Không chỉ giúp học sinh bổ trợ kiến thức, ở thuận để huy động sức dân, chính người dân
gia lớp học cộng đồng, mình tiến bộ rõ. Ba năm lớp học cộng đồng còn chú trọng dạy kỹ năng hiến đất, cây cối và tự làm mặt bằng. Họ cũng
THPT mình đều đạt học lực giỏi, sau đó thi đỗ sống, chăm sóc sức khỏe tinh thần, rèn luyện chính là người bỏ công, dụng cụ lao động trực
đại học. Và đây sẽ là nền tảng để tương lai gần, tiếp kiên cố hóa mặt đường, dưới sự hỗ trợ
sau khi tốt nghiệp, có được việc làm, mình có thể thể chất cho học sinh. Cô giáo Lê Thị Kiều Ngân, kinh phí của Nhà nước.
giúp gia đình vươn lên thoát khỏi khó khăn” - giáo viên môn Kỹ năng sống - sức khỏe tinh thần, Đầu năm 1997, huyện Điện Bàn xây dựng
Đạt chia sẻ. chia sẻ: “Ngoài các môn văn hóa, những bài học đề án nhựa hóa, kiên cố hóa GTNT. Câu nói:
Ở trong hoàn cảnh gia đình khó khăn nên Đạt kỹ năng sống giúp học sinh phát triển bản thân, “Dễ trăm lần không dân cũng chịu, khó vạn
và những học sinh từng tham gia lớp học cộng ứng phó, xử lý các vấn đề trong cuộc sống. Có lần dân liệu cũng xong” chưa bao giờ được
đồng hiểu rõ về giá trị của mô hình học tập này. nhiều em những ngày đầu đến còn rụt rè, xấu hổ phát huy vào thực tiễn mạnh mẽ như vậy. Chỉ
“Mô hình của lớp học cộng đồng rất có ích, thiết khi đứng nói trước lớp, nhưng một thời gian, các trong vòng 4 năm (1997 - 2000), địa phương
thực, nhất là với học sinh ở nông thôn, miền núi em trình bày tự tin, biết đặt câu hỏi mở, biết làm đã kiên cố hóa 116km và thi công 6 cây cầu
còn nhiều khó khăn. Tham gia lớp cộng đồng, học việc nhóm, quản trò, linh hoạt giải quyết vấn đề với gần 49 tỷ đồng.
sinh thiếu và hổng kiến thức chỗ nào là được thầy và đưa ra các quyết định một cách đúng đắn…”. Tại Duy Xuyên, từ phong trào làm đường
cô bổ trợ, hướng dẫn tận tình” - Đạt chia sẻ thêm. “Ở lớp học cộng đồng, mỗi giáo viên hiểu rõ bê tông tự phát của nhân dân thôn Thanh
Cô giáo Trần Thị Lành - Nhóm trưởng Lớp ý nghĩa nhân văn của dự án nên luôn nỗ lực làm Châu cũ (xã Duy Châu), UBND huyện ban
học cộng đồng 3 cho biết, nếu năm 2021 chỉ có việc hết mình vì học sinh. Mong muốn của giáo hành Quyết định số 110 về kiên cố hóa GTNT
khoảng 30 học sinh tham gia thì đến nay mỗi viên là làm sao để học sinh nhận được những bằng bê tông xi măng, đã huy động được sức
năm có 80 - 100 học sinh đăng ký, cao điểm vào điều bổ ích, ý nghĩa khi đến với lớp” - cô Trần Thị mạnh lòng dân, biến hàng chục cây số đường
dịp hè lớp có đến 250 học sinh. Lành tâm sự. lầy lội thành đường thênh thang.
Xuân Ất Tỵ 50