Page 48 - Báo Quảng Nam - Số Tết Âm Lịch
P. 48
XÃ HỘI
HÀNH TRÌNH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG
Tổng nguồn vốn trung hạn giai đoạn
2021- 2025 thực hiện 3 Chương trình mục
tiêu quốc gia gồm xây dựng nông thôn mới,
giảm nghèo bền vững, phát triển kinh tế - xã
hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền
núi tại Quảng Nam hơn 7.492 tỷ đồng (trong
đó ngân sách trung ương 5.462 tỷ đồng, ngân
sách tỉnh hơn 2.029 tỷ đồng). Năm 2024 đã
phân bổ 6.330 tỷ đồng, còn 1.162 tỷ đồng sẽ
phân bổ trong kế hoạch năm 2025.
Nhiều cơ chế chính sách tạo đòn bẩy sinh kế giúp dân thoát nghèo.
Ban Dân tộc tỉnh nhận hội, giảm nghèo vùng
định, khu vực miền núi đồng bào dân tộc thiểu
được đầu tư tổng lực từ số và miền núi của tỉnh.
các chương trình trong Nguồn lực được lồng ghép
thời gian qua đã mang lại đầu tư, góp phần thay đổi
hiệu quả thiết thực. Cơ sở diện mạo nông thôn miền ⁄ YÊN CHI - ĐĂNG NGỌC sản cho bà con. Lớp thanh niên thì xuống dưới
hạ tầng từng bước được núi, việc đi lại, khám chữa xuôi tìm việc làm trong nhà máy, tiết kiệm tiền
tăng cường, hoàn thiện, bệnh, học hành của người gửi về cho gia đình. Số khác trồng rừng, trồng
ngày càng đáp ứng tốt dân có nhiều thuận lợi Những đổi thay đến trong âm cao su. Bà con biết chắt chiu để dành, biết đầu
hơn yêu cầu phát triển hơn trước. thầm. Năm mươi năm đất nước tư thêm, nên cuộc sống cũng từng ngày được
kinh tế - xã hội ở vùng “Người dân đã từng cải thiện” - Bhling Zạt nói.
dân tộc thiểu số và miền bước thay đổi trong phát thống nhất, cũng là chặng
núi. Chương trình đã giúp triển sản xuất, học nghề, đường ghi dấu nỗ lực bền bỉ từ KHÔNG AI BỊ BỎ LẠI
cho các huyện miền núi lập nghiệp, xây dựng đời Câu chuyện từ làng Adzốc là minh chứng
được đầu tư, từng bước sống mới, nâng cao ý thức chính quyền đến từng hộ gia cho hành trình âm thầm mà bền bỉ của Quảng
thu hẹp khoảng cách giữa gìn giữ và phát triển bản đình. Nam trong nỗ lực giảm nghèo, kể từ ngày đầu
các vùng miền, tạo động sắc văn hóa của từng dân gian khó, lúc quê hương vừa giải phóng, đất
lực để người dân phát tộc, tự thân nỗ lực vươn CHUYỆN Ở VÙNG BIÊN nước mới thống nhất. Từ khắp Tây Giang,
triển kinh tế, giảm nghèo lên. Từ đó đã giảm hộ Phước Sơn, Nam Trà My... xuống tới đồng bằng,
bền vững, gìn giữ bản sắc nghèo dân tộc thiểu số. Nổi lên giữa màu xanh thắm của rừng, mỗi nơi một cách làm, mỗi thôn xã có khi có
văn hóa truyền thống. Chỉ tiêu chương trình đề làng Adzốc (xã Bhalêê, Tây Giang) đẹp tươi đến vài mô hình giảm nghèo. Quan trọng nhất,
Ông Alăng Mai - ra là giảm tỷ lệ hộ nghèo với những con đường thẳng tắp, từng ngôi nhà là chính sách tìm đến đúng nơi, đúng cái người
Trưởng ban Dân tộc tỉnh trong đồng bào dân tộc sáng màu tôn mới. dân cần, trở thành điểm tựa để khát vọng thoát
đánh giá, với những kết thiểu số mỗi năm hơn 3%; Trưởng thôn Adzốc, ông Bhling Zạt nói, hai nghèo từ trong dân được đánh thức.
quả đạt được, có thể kết quả thực hiện năm lần tách rồi nhập, nhiều người trong làng vẫn Ông Hồ Công Điểm - Phó Chủ tịch UBND
khẳng định từng nội dung 2022 là 10,04% và năm nhớ như in ký ức gian khó ngày cũ, khi bữa ăn huyện Phước Sơn nói, khó nghèo gần như là
đầu tư, hỗ trợ đều có tác 2023 là 9,72%, năm 2024 còn chưa no, ngôi nhà còn tạm bợ. Một quãng “mẫu số chung” của địa phương khi bước ra từ
động trực tiếp đến thúc sơ bộ giảm 4,26%” - ông đường dài, bà con chật vật với cuộc sống. khói lửa chiến tranh. Mà không chỉ của Phước
đẩy kinh tế, văn hóa, xã Mai nói. “Khó có thể kể hết chuyện thoát đói, xóa Sơn, trập trùng gian khó bủa vây đời sống của
nghèo ở nơi này. Từng bước, từng bước, làng người dân, với đói nghèo, với cuộc chiến dai
đổi thay dần. Đường ô tô về tới thôn, kéo theo dẳng cùng hủ tục và muôn trùng thách thức
TÁC ĐỘNG TỪ Ý THỨC TỚI CÁCH sau đó là điện, nước sạch. Sự chăm lo của Đảng, khác. Từng giai đoạn, cả hệ thống chính trị
của Nhà nước là sức mạnh để kéo chúng tôi ra
LÀM ĂN khỏi cái đói, sau đó là cái nghèo. Ruộng rẫy địa phương vào cuộc, với giải pháp đầu tiên và
quan trọng nhất là công tác tuyên truyền.
Để đạt mục tiêu thoát khỏi huyện nghèo vào năm nhiều hơn, bà con bắt đầu trồng cao su, trồng “Phải làm sao để từ cán bộ, đảng viên, người
2025, huyện Bắc Trà My xác định mỗi người nghèo, rừng sản xuất, gói ghém nông sản để bán lấy đứng đầu các cấp đến người dân đều nâng cao
hộ nghèo là một “mắt xích” quan trọng của công cuộc tiền sắm sửa từng thứ trong nhà. Con em trong ý thức về mục tiêu và quyết tâm thoát nghèo
này. Vì thế, cần tác động vào hộ nghèo bằng nhiều cách, làng thì vào nhà máy, có người đi xuất khẩu bền vững. Chính quyền luôn lắng nghe và tìm
nhiều nguồn lực; tác động từ ý thức tới cách làm ăn thì lao động. Làm ra tiền, nên nhà cửa cũng kiên đúng biện pháp để giúp đỡ từng hộ, để thức
mới thoát nghèo bền vững. cố dần” - Bhing Zạt kể lại. dậy khát vọng thoát nghèo cho bà con” - ông
Ví dụ tại xã Trà Đốc, khi xác định hộ gia đình ông Lê Đổi “cái nghĩ” đã mở lối cho chuyện thoát Điểm chia sẻ.
Giang Lập có khả năng thoát nghèo, địa phương phân nghèo ở Adzốc. Bhing Zạt nói, thời trước, con Những miệt mài tiếp nối, để “không ai bị
công các hội đoàn thể và Chi bộ, Ban nhân dân thôn cá, mớ rau, nải chuối lấy được từ rừng, từ rẫy bỏ lại phía sau” trong nỗ lực giảm nghèo trên
tiếp cận, tìm hiểu nguyên nhân nghèo. Năm 2022, dựa chỉ dùng trong nhà, cho qua từng bữa. Từ sự toàn tỉnh. Ông Trần Anh Tuấn - Phó Chủ tịch
trên điều kiện thực tế và nguyện vọng của gia đình, địa miệt mài bám cơ sở, tuyên truyền của cán bộ UBND tỉnh cho hay, UBND tỉnh yêu cầu các
phương tạo điều kiện cho ông Lập vay 50 triệu đồng địa phương, bà con bắt đầu “thử” bán mua. Sản địa phương chỉ đạo, tổ chức thực hiện rà soát
để nuôi bò, trồng keo. Lấy ngắn nuôi dài, ông Lập nuôi vật trở thành hàng hóa. Người làng biết... dùng hộ nghèo, hộ cận nghèo một cách thực chất,
thêm heo gà, mở quầy buôn bán tạp hóa. Sau 2 năm ông tiền, cũng là lúc “cái nghĩ” được thông suốt, hé khách quan, công bằng và theo đúng quy định.
Lập đã thoát nghèo vào đầu năm 2024. mở tư duy làm ăn cho bà con Adzốc. Riêng đối với huyện Phước Sơn và Bắc Trà
Ông Thái Hoàng Vũ - Chủ tịch UBND huyện Bắc Trà “Hồi trước đem cái gì ra bán bà con cũng My phấn đấu đến năm 2025 thu nhập của hộ
My khẳng định, các chương trình mục tiêu quốc gia, cùng ngại, cũng dị, không dám chào mời ai, cũng nghèo, hộ cận nghèo tăng 1,8 lần so với năm
với phong trào đồng hành giúp đỡ hộ nghèo, huy động không biết mang đi đâu để bán. Bây giờ, trong 2020 để hoàn thành mục tiêu huyện thoát
xã hội hóa, là nguồn lực quan trọng để huyện thực hiện làng có đến 8 hộ bán tạp hóa, thu mua nông nghèo vào cuối năm 2025.
đạt mục tiêu thoát nghèo. Tổng nguồn lực đầu tư vào Bắc
Trà My từ các chương trình mục tiêu quốc gia đến nay Làng Adzốc (xã Bhalêê, Tây Giang). Ảnh: C.N
hơn 515,2 tỷ đồng. Địa phương xác định, công cuộc giảm
nghèo bền vững, thoát khỏi huyện nghèo vào năm 2025
còn nhiều trở lực. Khó khăn lớn nhất là nhiều hộ nghèo
khi nhận được quan tâm, ưu tiên về cơ chế chính sách hỗ
trợ đặc thù có tư tưởng trông chờ ỷ lại vào sự đầu tư của
Nhà nước, chưa chủ động phấn đấu vươn lên thoát nghèo.
“Giảm nghèo, quan trọng nhất là từ ý thức của mỗi
người dân, mỗi hộ nghèo, cận nghèo. Nên muốn thoát
nghèo không chỉ ở nguồn lực mà còn phụ thuộc quyết
tâm của mỗi người dân, mỗi cán bộ, đảng viên trong
toàn huyện” - ông Vũ nói.
Xuân Ất Tỵ
49 49 Xuân Ất Tỵ