Page 34 - Báo Quảng Nam - Số Tết Âm Lịch
P. 34
Nghe đất chuyển mình
⁄ NGUYỄN SỰ
Từ ngày quê hương giải
phóng đến nay, nông
nghiệp xứ Quảng chuyển
mình mạnh mẽ. Dấu ấn
nổi bật là thực hiện chủ
trương chuyển đổi cơ
cấu mùa vụ, cây trồng
nhằm nâng cao năng
suất và chất lượng nông
sản, tạo ra giá trị kinh tế
cao.
Động lực thúc đẩy phát triển ĐỔI THAY CÂY LÚA Niềm vui được mùa. Ảnh: N.S
Gần giữa tháng Chạp, về xã Đại
xuân, trung bình 1 sào ớt thu hoạch
đổi thửa và huy động nhiều nguồn
Minh (Đại Lộc), chúng tôi như bị hút nỗ lực triển khai công tác dồn điền chế biến, xuất khẩu. “Trong vụ đông
hồn trước màu xanh mơn mởn của
lực đầu tư xây dựng hạ tầng thủy lợi,
được khoảng 2 - 2,5 tấn quả tươi, bán
kinh tế nông thôn những cánh đồng lúa non trải mình giao thông nội đồng nên những năm cho doanh nghiệp với mức giá sàn 9
nghìn đồng/kg thì đạt giá trị từ 18 -
qua Đại Lộc đã hình thành hàng loạt
dưới nắng. Bà Trần Thị Hương ở thôn
Tây Gia cho biết, gia đình có 20 sào
22,5 triệu đồng/sào/vụ, cao gấp 4 - 5
mô hình cánh đồng mẫu chuyên sản
đất lúa, trước đây, khi còn sản xuất
mỗi năm 3 vụ, năng suất lúa chỉ đạt xuất giống lúa hàng hóa. lần so với làm đậu phụng” - ông Phê
chia sẻ.
Ông Phạm Viết Tích - Giám đốc Sở
trong những năm qua vẫn còn 200kg khô/sào/vụ. NN&PTNT cho biết: “Dấu ấn lớn nhất Ông Đoàn Công Minh - chuyên
nhiều hạn chế. Đáng chú ý, chủ Từ vụ đông xuân 1999 - 2000, của nông nghiệp Quảng Nam những viên Phòng NN&PTNT Duy Xuyên cho
thể là hộ sản xuất kinh doanh nông dân xã Đại Minh đồng loạt năm qua là thành công từ mô hình biết, toàn huyện có khoảng 1.800ha
cá thể đăng ký tham gia chương chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, hằng năm liên kết sản xuất giống lúa hàng hóa đất màu ven sông. Từ ngày tái lập
trình chiếm tỷ lệ tương đối cao chỉ sản xuất 2 vụ lúa đông xuân và và lúa thương phẩm chất lượng cao. tỉnh đến nay, địa phương đầu tư 70 tỷ
(50% tổng số chủ thể tham gia hè thu, thay vì 3 vụ như trước. “Nhờ Riêng năm 2024, các hợp tác xã liên đồng thi công hơn 100km đường dây
OCOP), trong đó đa số có quy mô bố trí mùa vụ hợp lý và chú trọng đầu kết với 30 công ty tổ chức cho hàng điện để thủy lợi hóa số diện tích đất
sản xuất nhỏ lẻ, năng lực quản tư thâm canh nên 25 năm qua năng chục nghìn hộ dân sản xuất 5.227ha màu vừa nêu. Đến nay Duy Xuyên đã
lý và điều hành còn hạn chế, bị suất lúa ở vùng này tăng mạnh, hiện lúa giống và lúa thương phẩm. Mô hình thành hàng loạt vùng sản xuất
động về nguồn vốn, lúng túng bình quân mỗi vụ 1 sào đạt 350 - hình liên kết này không chỉ giúp nhà các loại cây trồng cạn chủ lực theo
tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản 400kg khô. Mừng hơn, mấy năm gần nông tăng thêm giá trị kinh tế trên hướng hàng hóa tập trung với quy
phẩm. đây, nhờ liên kết với các công ty sản đơn vị diện tích canh tác mà còn mô hơn 800ha, bình quân mỗi năm,
Tại một hội nghị kết nối giữa xuất giống lúa thuần nên thu nhập yên tâm về đầu ra sản phẩm. Đây là 1ha đạt giá trị 150 - 180 triệu đồng, có
nhà sản xuất với đối tác tiêu thụ tăng thêm hơn 1,2 triệu đồng/sào/vụ hướng chủ lực trong đẩy mạnh tái cơ vùng đạt 250 - 350 triệu đồng.
sản phẩm OCOP, ông Nguyễn so với gieo sạ lúa thường” - bà Hương cấu ngành nông nghiệp” - ông Tích Theo ông Trương Xuân Tý - Phó
Xuân Vũ - Phó Giám đốc Sở chia sẻ. nhìn nhận. Giám đốc Sở NN&PTNT, để tạo điều
NN&PTNT cho rằng, thời gian Ông Hồ Ngọc Mẫn - Phó Chủ tịch THU NHẬP KHÁ TỪ CÂY kiện cho nông dân phát triển sản
tới cần nỗ lực tạo “cú hích” trong UBND huyện Đại Lộc cho rằng ngoài TRỒNG CẠN xuất, từ ngày tái lập tỉnh đến nay
thực hiện chương trình OCOP. việc bố trí mùa vụ không phù hợp thì ngành nông nghiệp và chính quyền
Các chủ thể OCOP nên quan tâm cách đây 25 năm do nhiều loại giống Giáp tết, trên những bãi biền nằm các địa phương ưu tiên nguồn lực xây
đầu tư sản xuất, phát triển sản lúa bị thoái hóa, nhà nông chưa ứng dọc sông Thu Bồn thuộc xã Duy Châu dựng hệ thống thủy lợi hóa đất màu.
phẩm theo tiêu chuẩn Global dụng rộng rãi các gói kỹ thuật canh (Duy Xuyên), nông dân hối hả tưới Chỉ tính riêng từ năm 2016 - 2024,
GAP, Organic, GMP, HACCP, tác tiên tiến nên năng suất lúa bình nước, bón phân cho nhiều loại cây Quảng Nam đã đầu tư 143 tỷ đồng
ISO... Phát triển những sản quân của Đại Lộc chỉ đạt 45 - 50 tạ/ trồng cạn chủ lực. Ông Nguyễn Phê cho công tác này, trong đó ngân sách
phẩm mới từ nhóm danh mục ha/vụ. ở thôn Lệ Bắc cho biết, gia đình có tỉnh xấp xỉ 100 tỷ đồng. Nhờ nước
sản phẩm nông nghiệp chủ lực Từ vụ đông xuân 1999 - 2000 đến 5 sào đất màu. Trước đây, vụ đông tưới chủ động, nông dân đã hình
của Quảng Nam; hạn chế việc nay, nhờ đồng loạt chuyển sang sản xuân nào ông cũng gieo trồng đậu thành rất nhiều mô hình canh tác các
đăng ký sản phẩm tươi sống, sản xuất mỗi năm 2 vụ, đưa nhiều giống phụng, những năm gần đây, ông loại cây trồng cạn và rau củ quả theo
phẩm thô chưa qua sơ chế biến lúa mới có chất lượng cao vào gieo sạ chuyển toàn bộ diện tích đậu phụng hướng sản xuất hàng hóa với quy mô
và sản phẩm trùng lắp. Đặc biệt, đại trà nên Đại Lộc thường có những sang trồng ớt chuyên canh để cung 5.000 - 6.000ha. Hầu hết mô hình đều
tập trung phát triển sản phẩm mùa vàng bội thu. Đáng ghi nhận, nhờ ứng sản phẩm cho doanh nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao.
OCOP theo hướng liên kết chuỗi.
Hợp tác, liên kết từ khâu sản Người dân có thu nhập khá khi chuyển sang cây trồng cạn. Ảnh: PHƯƠNG THẢO
xuất, sơ chế, chế biến đến tiêu
thụ sản phẩm để gia tăng giá trị,
đáp ứng tiêu chuẩn và nhu cầu
thị trường.
“Ngành liên quan và chính
quyền các địa phương cũng sẽ
tích cực hỗ trợ các chủ thể đẩy
mạnh công tác truyền thông,
xúc tiến thương mại đối với
sản phẩm OCOP nhằm quảng
bá hình ảnh, kết nối thị trường
tiêu thụ. Đồng thời quan tâm
đầu tư xây dựng một số trung
tâm OCOP cấp huyện, phát triển
và nâng cấp các điểm bán hàng
OCOP. Hỗ trợ các chủ thể đưa
những sản phẩm OCOP lên các
sàn thương mại điện tử...” - ông
Vũ nói thêm.
35 Xuân Ất Tỵ