Page 26 - Báo Quảng Nam - Số Tết Âm Lịch
P. 26

dựng Hội An thành phố “sinh thái - văn hóa - du
            lịch”.  So  với  Đồ  án  quy  hoạch  năm  2005,  quy   Thách thức bảo tồn
            hoạch lần này sẽ giải quyết tốt hơn các vấn đề liên
            quan môi trường và sinh thái của thành phố; trong
            đó cốt lõi vẫn là giữ tối đa quỹ đất ruộng, sông hồ,
            kênh rạch, cồn bãi”.                               biển               Tam Hải
               Với Tam Kỳ, tháng 5/2024, Bảo tàng đa dạng
            sinh học tỉnh Quảng Nam (là bảo tàng đa dạng
            sinh học cấp tỉnh đầu tiên trong cả nước) chính
            thức ra mắt là bước tiến trong việc khơi dậy, lan
            tỏa ý thức, trách nhiệm của mỗi người trong việc
            giữ gìn, bảo tồn đa dạng sinh học cho Tam Kỳ nói
            riêng  và  cả  tỉnh  nói  chung.  Ông  Nguyễn  Minh
            Nam - Phó Chủ tịch Thường trực UBND TP.Tam Kỳ
            cho hay, địa phương định hướng phát triển Sông
            Đầm trở thành khu bảo tồn đất ngập nước cấp tỉnh
            theo hướng lồng ghép công viên thiên nhiên cảnh
            quan, hoạt động cộng đồng; làm cơ sở để triển khai
            các kế hoạch, hoạt động bảo tồn.
               Thương hiệu đô thị đa dạng sinh học Tam Kỳ
            của tương lai gần rất có thể sẽ không chỉ có điểm
            nhấn Sông Đầm. Định hướng phát triển TP.Tam Kỳ
            trở thành đô thị loại I trên cơ sở sáp nhập toàn bộ
            địa giới TP.Tam Kỳ và huyện Núi Thành đã “tái
            khởi động”. Nếu điều này thành hiện thực, vùng
            nội thị của Tam Kỳ của tương lai sẽ được bao bọc
            bởi nhiều hệ sinh thái đầy bản sắc “từ rừng xuống
            biển”.
               Theo Sở TN-MT, sẽ có nhiều mục tiêu về quản
            lý đa dạng sinh học đến năm 2030 tại Quảng Nam
            ảnh hưởng trực tiếp đến TP.Tam Kỳ nếu đô thị này
            mở rộng trong tương lai như thành lập mới khu
            bảo tồn loài và sinh cảnh voọc chà vá chân xám
            Tam Mỹ Tây, khu bảo tồn biển Tam Hải - Tam Tiến       Nguồn lợi thủy sản tại Tam Hải và vùng lân cận cạn kiệt nhanh vì sự khai thác quá mức.    Ảnh: H.QUANG
            (Núi Thành). Ngoài ra, cả 3 vùng đất ngập nước
            quan trọng được xác lập trong quy hoạch tỉnh đều   ⁄  HÀ QUANG                                   hệ sinh thái ven biển quý giá trong bối cảnh sự
            nằm trong khu vực này là Vũng An Hòa; Bãi Sậy -                                                  phát triển kinh tế - xã hội và khai thác tài nguyên
            Sông Đầm; khu vực sông Trầu và sông Bến Đình.                                                    ngày càng gia tăng. Theo Ths.Phạm Bá Trung
               Theo toan tính quy hoạch, cả Tam Kỳ và Hội An   Vùng biển Tam Hải (Núi Thành)                 (chủ nhiệm đề tài), vùng biển ven bờ Tam Hải
            sẽ trở thành đô thị với khá nhiều khu bảo tồn. Đô   đã được nghiên cứu kỹ lưỡng                  là nơi có nhiều hoạt động kinh tế - xã hội diễn ra
            thị đa dạng sinh học có lẽ không chỉ là ước vọng                                                 với cường độ cao. Các tác động tài nguyên môi
            mà hoàn toàn nằm trong tầm tay của hai thành       cùng với đề xuất thành lập khu                trường có tính tích lũy và có thể gây ra những
            phố này.                                          bảo tồn, nhưng việc triển khai                thiệt hại không chỉ đối với đa dạng sinh học, môi
                                                               được dự báo sẽ gặp nhiều thách                trường mà còn có thể gây hại trực tiếp cho hoạt
                                                                                                             động kinh tế, nhất là du lịch và thủy sản. Đây
                                                               thức.                                         cũng là nỗi lo của những người nhận thấy trách
            học, Đại học Huế) cho hay, với diện tích mặt nước
            đủ lớn, Sông Đầm còn đáp ứng các tiêu chí về vùng          ẾT quả đề tài nghiên cứu cơ sở khoa học   nhiệm phải giữ gìn tài nguyên ở địa phương.
                                                                                                               Ông Nguyễn Ngọc Thọ - Bí thư Chi bộ thôn
            đất ngập nước quan trọng nội địa. Đây cũng là khu          để đề xuất thiết lập khu bảo tồn biển  Thuận An (xã Tam Hải) chỉ ra một vấn đề nhức
            vực dự trữ, phòng lũ cho thành phố.                        khu vực Tam Hải (do Viện Hải dương
               Bà Lê Thủy Trinh - Phó Giám đốc Sở TN-MT        Khọc thực hiện) được xem là “dữ liệu”         nhối: sự tác động của nghề lặn và khai thác thủy
            cho biết, theo Quy hoạch bảo tồn đa dạng sinh học                                                sản tới các rạn san hô. Rạn san hô, một trong
            quốc gia giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm     chủ yếu để xúc tiến xây dựng hồ sơ khu bảo tồn  những hệ sinh thái quan trọng nhất của biển
                                                               biển này giai đoạn 2021 - 2025, tầm nhìn đến
            2050 trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bãi      năm 2030. Cụ thể, các nhà khoa học đề xuất khu   Tam Hải, đang dần biến dạng, thậm chí bị tàn
                                                                                                             phá nghiêm trọng vì bị giẫm đạp và khai thác
            Sậy - Sông Đầm là vùng đất ngập nước tự nhiên      vực bảo tồn biển của xã Tam Hải và vùng lân  quá mức. Sự biến mất của các rạn san hô này
            quan trọng có tính đặc thù, thuộc phân loại đất    cận với tổng diện tích 8.260ha, được chia làm 4  không chỉ làm suy yếu khả năng phục hồi hệ
            ngập nước cửa sông. Theo phương án bảo tồn thiên
            nhiên và đa dạng sinh học trong Quy hoạch tỉnh     khu vực; trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt  sinh thái, mà còn gia tăng nguy cơ sóng biển
                                                               ở phía đông Hòn Mang - Hòn Dứa với diện tích
                                                                                                             xâm lấn vào đất liền.
            Quảng Nam thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm
            2050, mục tiêu đến năm 2030 Quảng Nam sẽ quy       200ha.                                          Có thể nhận thấy sự đồng thuận mạnh mẽ từ
            hoạch 3 vùng đất ngập nước quan trọng; trong đó       Tuy nhiên, nơi được đề xuất bảo tồn đang đối  phía cộng đồng địa phương trong việc thành lập
            có vùng đất ngập nước Bãi Sậy - Sông Đầm. Quy      mặt với thách thức lớn: làm sao để bảo tồn được  khu bảo tồn biển ở Tam Hải, tuy nhiên, việc thực
            hoạch chung TP.Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn                                                     thi được dự báo không hề đơn giản. Ông Lê Ngọc
            đến năm 2050 cũng khẳng định Sông Đầm đóng                                                       Thảo - Trưởng ban Thư ký Khu dự trữ sinh quyển
                                                                                                             thế giới Cù Lao Chàm Hội An, cho rằng mặc dù
            vai trò quan trọng trong việc xây dựng đô thị sinh
            thái. Nhiều giải pháp bảo vệ hệ sinh thái khu vực                                                cộng đồng đã đồng ý bảo tồn, nhưng thách thức
                                                                                                             lớn nhất là phải đối mặt với sự xung đột lợi ích
            này đã và đang được triển khai.                                                                  khi chưa có chiến lược phân vùng hợp lý. Câu
               Quảng Nam đã từng bước tiến hành khảo sát,
            xây dựng hồ sơ trình thẩm định, thành lập khu                                                    chuyện phân vùng bảo vệ ở Cù Lao Chàm cách
                                                                                                             đây 20 năm là một bài học đắt giá: mặc dù người
            bảo tồn đất ngập nước cấp tỉnh theo đúng tiến độ;                                                dân đồng thuận trong các cuộc họp, nhưng khi
            làm cơ sở để triển khai các kế hoạch, hoạt động
            bảo tồn. “Song song các hoạt động phục hồi, bảo                                                  chính sách bảo vệ nghiêm ngặt được triển khai,
                                                                                                             họ lại tìm cách vi phạm để duy trì kế sinh nhai.
            tồn, phát triển hệ sinh thái, chính quyền TP.Tam                                                   Một thách thức nữa, theo bà Lê Thủy Trinh
            Kỳ cùng các cơ quan chức năng đang phối hợp để
            tuyên truyền, nâng cao nhận thức bảo tồn gắn với                                                 - Phó Giám đốc Sở TN-MT, hiện nay tại khu vực
                                                                                                             biển Tam Hải trong “tầm ảnh hưởng” của 3 quy
            thực thi pháp luật liên quan; xây dựng, triển khai                                               hoạch, đó là quy hoạch tỉnh, quy hoạch bảo tồn
            mô hình đồng quản lý, các hoạt động sinh kế bền                                                  và quy hoạch khai thác thủy sản, vì vậy việc đề
            vững...” - bà Lê Thủy Trinh cho hay.                                                             xuất mô hình khu bảo tồn cần rà soát lại cơ sở
               GS. Kwi-Gon Kim khuyến nghị cần cân nhắc                                                      pháp lý và cần dự lường, đánh giá những tác
            các yếu tố tác động đến Sông Đầm toàn diện, tính                                                 động. Và mô hình bảo tồn phù hợp ở Tam Hải,
            toán đến cả quá trình phát triển của TP.Tam Kỳ                                                   dù ở quy mô như thế nào thì các giải pháp bảo
            trong tương lai. “Chúng ta vừa bảo tồn, vừa song                                                 tồn phải được thực hiện một cách hài hòa với lợi
            hành phát triển nên cần tận dụng tối đa các công                                                 ích kinh tế mới có thể duy trì được sự sống động
            cụ tài chính và khoa học, chính sách, thông qua                                                  của hệ sinh thái biển, đồng thời đảm bảo sự phát
            quá trình hợp tác quốc tế để có thể tiếp nhận sự hỗ                                              triển bền vững trong tương lai.
            trợ cần thiết từ các quốc gia trong khu vực và quốc
            tế” - GS. Kwi-Gon Kim nói.                                                                      Người dân Tam Hải chuẩn bị ngư cụ khai thác ở vùng biển ven bờ.
                                                                                                                                        Ảnh: H.QUANG

                                                                                                                   27     Xuân Ất Tỵ
   21   22   23   24   25   26   27   28   29   30   31