Page 77 - Báo Phú Thọ
P. 77

2025
                                                                                                                              2025
                                                                                                                       Xuân Ất tỵ


                                                                                                                    Vui Xuân, đón Tết là nét đẹp văn hóa lâu đời
                                                                                                                     của người Việt. Ở mỗi dân tộc, tuy phong tục,
                                                                                                       ‘‘ nghi thức đón Tết có khác nhau nhưng đều chung một niềm
                                                                                                           vui, mong ước năm mới ấm no, bình an, hạnh phúc và thịnh
            Vui                  Tết                     Mường                                             vượng. Tết năm mới của người Mường (huyện Tân Sơn) cũng

                                                                                                           vậy - một nét đẹp văn hóa có từ ngàn xưa thể hiện tính nhân
                                                                                                           văn, bản sắc cộng đồng. Không chỉ là dịp mở hội, vui Xuân,
                                                                                                           ngày Tết với đồng bào Mường còn là ngày hội ngộ của văn
                                                                                                               hóa cộng đồng; nơi tình đoàn kết được gắn kết bền chặt,
                                                                                                                    sắt son...
                                                                             BÍCH NGỌC




                                                                      Tục rước
                                                                      vía lúa
                                                                      trong lễ
                                                                      hội xuống
                                                                      đồng của
                                                                      đồng bào
                                                                      Mường
                                                                      tại xã
                                                                      Thu Cúc,
                                                                      huyện
                                                                      Tân Sơn.

            Rượu cần - nét văn hóa ẩm thực ngày Tết của đồng bào Mường,
            huyện Tân Sơn.



                  êm  cuối  cùng  của    hồi âm vang khắp bản làng,   không  thể
                  tháng   Chạp,   làng   đất  Mường  mới  chính  thức   thiếu  mâm
            ĐChiềng  nhỏ  (tên  gọi      bước sang năm mới, các nghi   ngũ  quả,  đặc
            của  một  làng  Mường  gốc,   thức  khác  trong  ngày  Tết   biệt là hai cây mía
            nay  thuộc  khu  5,  xã  Kiệt   mới bắt đầu được thực hiện.  được  dựng  hai  bên  bàn  thờ   muối.  Gia  đình  thờ  cúng   hấp  dẫn,  mang  nét  đặc  sắc
            Sơn)  vẫn  phủ  trong  màn      Giống như nhiều dân tộc   (mang  ý  nghĩa  để  các  cụ   những  ai  thì  dâng  lên  bấy   riêng  của  dân  tộc.  Từ  già,
            sương dày đặc. Từ gian nhà   khác  cư  trú  trên  mảnh  đất   chống  gậy  về  với  con  cháu,   nhiêu phần bánh, phần thịt   trẻ, gái, trai, ai nấy đều chọn
            sàn truyền thống, thanh âm   cội  nguồn,  Tết  cổ  truyền  là   dẫn linh hồn tổ tiên từ trên   để cúng tổ tiên, thể hiện lòng   cho mình những trang phục
            trầm  bổng  của  chiếc  chiêng   một  trong  những  lễ  hội  lớn   trời về hạ giới). Người Mường   hiếu  kính,  tưởng  nhớ  đến   đẹp nhất để đi trẩy hội, vui
            cả vọng vang khắp núi rừng.   trong năm của người Mường   quan niệm ăn thế nào thì thờ   những người đã khuất.      Xuân.  Không  khí  vui  tươi,
            Chừng vài phút sau, khoảng   Tân  Sơn.  Bởi  vậy,  từ  trước   cúng  thế  đó,  vậy  nên  trong   Trong  sắc  màu  văn  hoá   nhộn nhịp rực sắc Xuân hiện
            sân nhà văn hoá cộng đồng    Tết rất lâu, đồng bào Mường   mâm  cỗ  cúng  sẽ  có  đủ  các   Tết cổ truyền người Mường,   hữu trên khắp bản Mường.
            của làng đã chật kín người.   đã  lên  kế  hoạch  nuôi  lợn,   món ngày Tết như: Gà luộc,   ngoài  nghi  thức  thờ  cúng   Là huyện miền núi có tỷ
            Xúng xính trong trang phục   nuôi  gà,  lựa  chọn  loại  gạo   các  loại  bánh  truyền  thống   tổ tiên, đánh chiêng mở hội   lệ  đồng  bào  dân  tộc  Mường
            truyền  thống,  già,  trẻ,  gái,   nếp,  đỗ  xanh  thật  ngon,   (bánh  ống,  bánh  con,  bánh   thì văn hoá chúc Tết, “xông   chiếm  trên  70%  dân  số,
            trai  đất  Mường  bước  nối   dành dụm đến Tết để đồ xôi,   sừng  bò,  bánh  tình  nhân),   nhà”,  mời  rượu  cũng  mang   những  năm  qua,  để  gìn  giữ
            bước  quanh  làng.  Họ  chơi   gói bánh, làm đôi ba vò rượu   rượu ngô, cơm nếp, thịt luộc,   nét  độc  đáo  riêng  biệt.  Coi   và  phát  huy  những  giá  trị
            thứ  nhạc  cụ  truyền  thống   cần  mời  khách...  theo  đúng   cá nướng, trầu cau và mắm   trọng  hiếu  lễ,  tri  ân  nên  ở   truyền  thống  tốt  đẹp  trong
            của dân tộc mình; ngân vang   tập  quán  sinh  hoạt  truyền                            làng  Mường,  nơi  đón  khách   phong tục đón Tết cổ truyền
            điệu hát bằng tiếng Mường,   thống “cơm đồ, nhà gác, nước                              đầu  tiên  thường  sẽ  là  các   của đồng bào Mường, UBND
            mời gọi đất trời đại ngàn về   vác, lợn thui”. Nghệ nhân Mo         “Thết năm mởi”
            chứng giám: Làng Mường mở    Mường Hà Văn Quang (khu        ‘‘      (hay  còn  gọi     gia  đình  già  làng,  thầy  Mo.   huyện Tân Sơn đã xây dựng

            hội, đón Tết - khai Xuân.    5, xã Kiệt Sơn) cho biết: “Với   là  Tết  năm  mới)  -  cái   Vui  say  bên  vò  rượu  cần   kế  hoạch  và  chỉ  đạo  Phòng
               Đó  là  nghi  thức  quan   người  Mường,  lễ  cúng  ông   tết  to  nhất  trong  năm   gia chủ mời khách, từng lời   Văn hoá và Thông tin huyện
            trọng  trong  phong  tục  đón   bà, tổ tiên là nghi thức quan   của đồng bào Mường,    chúc sẽ được đối đáp, tỏ bày   hướng  dẫn  các  xã  trên  địa
            Tết  của  đồng  bào  Mường   trọng  nhất  vào  ngày  Tết.   huyện Tân Sơn. Tết bắt     qua những câu hát Ví, Rang   bàn  tổ  chức  đa  dạng  hoạt
            huyện  Tân  Sơn.  Chỉ  khi   Bởi  vậy,  bàn  thờ  của  người   đầu  từ  ngày  27  tháng   tâm tình, sâu lắng. Tại một   động giao lưu văn hoá mừng
            chiếc chiêng cả đánh lên ba   Mường vào những ngày này      Chạp  và  kết  thúc  vào   số làng Mường trên địa bàn   Đảng,  mừng  Xuân  gắn  liền
                                                                                                   huyện hiện nay, tục phường
                                                                                                                                với  việc  gìn  giữ  và  phát
                                                                        mùng  7  tháng  Giêng      bùa  hát  sắc  bùa  ngày  Tết   huy nét đẹp văn hoá Tết cổ
                                                                        (âm  lịch).  Từ  ngày      vẫn  được  đồng  bào  nơi  đây   truyền của đồng bào các dân
                                                                        27-30  tháng  Chạp,
                                                                        người  Mường  sẽ  thực     lưu  giữ,  trao  truyền.  Theo   tộc thiểu số trên địa bàn nói
                                                                        hiện những công việc       đó,  một  đội  người  Mường   chung  và  đồng  bào  Mường
                                                                        như: Tảo mộ, trồng cây     trong làng (khoảng 12 người,   nói  riêng.  Nổi  bật  như:  Tổ
                                                                        nêu, dọn dẹp nhà cửa,      không  kể  già,  trẻ,  gái,  trai)   chức lễ hội xuống đồng (gắn
                                                                        lau  rửa  công  cụ  sản    biết  chơi  chiêng  và  biết   với  tục  rước  vía  lúa)  tại  xã
                                                                        xuất... Đây là một hình    hát  sẽ  tập  trung  lại  thành   Thu  Cúc,  lễ  hội  Đền  Cửa
                                                                        thức  tẩy  sạch  những     phường bùa. Sau đêm “chín    Thánh tại xã Thạch Kiệt; tổ
                                                                        bụi  bẩn  để  đón  năm     cối tháng ba” (đêm cuối cùng   chức các hoạt động giao lưu
                                                                        mới  với  hy  vọng  sẽ     của  tháng  Chạp)  đánh  thức   văn  hoá,  thể  thao,  vui  chơi
                                                                        gặp  nhiều  may  mắn,      chiêng,  họ  sẽ  đi  đến  từng   giải  trí  mang  bản  sắc  dân
                                                                        an lành. Ngày Tết cuối     nhà,  vừa  khua  chiêng  theo   tộc Mường (như hát Ví, hát
                                                                        sẽ kết thúc vào mùng       nhịp rồi cất tiếng hát. Người   Rang,  múa  sinh  tiền,  đánh
                                                                        7  tháng  Giêng  (ngày     Mường  quan  niệm,  tiếng    cồng  chiêng,  chàm  đuống;
                                                                        khai  hạ).  Vào  ngày      chiêng  to,  vang,  rền  hoà   bắn nỏ, ném còn, đu đà,...).
                                                                        này,  người  Mường  sẽ     cùng lời hát chúc mừng vui      Tháng  Giêng  -  những
                                                                        tổ  chức  lễ  hội  xuống   tươi,  chân  thành  là  sự  báo   ánh  nắng  mang  hơi  Xuân
            Ngày Tết là                                                 đồng (lễ rước vía lúa),    hiệu một năm mới tốt lành,   rực rỡ về trên từng nóc nhà
            dịp để đồng                                                 cầu  mong  năm  mới        may mắn.                     sàn.  Trong  men  rượu  nồng
                                                                                                      Tết  ở  làng  Mường  là  dịp
            bào Mường                                                   mùa  màng  bội  thu,       để bản làng tụ hội, để nam nữ   ấm,  tiếng  chiêng  rộn  ràng,
                                                                                                                                bản  Mường  hoà  chung  câu
            huyện Tân                                                   bình  an  và  sung  túc.   gặp gỡ, kết bạn, giao duyên;   hát vui Xuân. Không chỉ đơn
            Sơn giao lưu                                                Sau  ngày  này,  việc      nơi văn hoá cộng đồng được   thuần  là  ngày  hội  vui,  gìn
            văn hoá, thắt                                               ăn  Tết  sẽ  chính  thức   phát  huy,  lan  tỏa.  Bởi  vậy,   giữ và phát huy nét đẹp Tết
            chặt tình                                                   kết  thúc  và  đồng  bào   trong những ngày chính của   cổ  truyền  là  cách  mà  đồng
                                                                        Mường  bắt  đầu  ra
            đoàn kết                                                    đồng  cày,  cấy  vụ  lúa   Tết,  khắp  các  Mường  đều   bào Mường nơi đây đang tiếp
            cộng đồng.                                                  đầu trong năm.             tổ  chức  hoạt  động  văn  hoá,   nối linh hồn, bản sắc văn hoá
                                                                                                   thể  thao,  vui  chơi  giải  trí   của dân tộc.
                                                                                                                                                           77


                                                                                            ‘ ‘
   72   73   74   75   76   77   78   79   80   81   82