Page 20 - Báo Phú Thọ
P. 20
2025 Kiểm lâm địa bàn và người dân thường xuyên trao
2025
Xuân Ất tỵ
đổi về công tác bảo vệ, chăm sóc, phát triển rừng.
Ở nơi bán gỗ bằng... cân !
May mắn cho chúng
tôi khi về UBND xã Kim
Thượng lại gặp được các
đồng chí kiểm lâm địa bàn về
công tác. Anh Phùng Trọng
Thắng- Phó Chủ tịch UBND
xã Kim Thượng hồ hởi giới
thiệu khi chúng tôi đặt vấn
đề tìm hiểu về phong trào bảo
vệ rừng của người Dao ở Kim
Thượng: “Đây là anh Nguyễn
Đình Hoàng - Trạm trưởng
kiểm lâm địa bàn, còn đây
là anh Hà Sơn Bình - cán bộ
kiểm lâm địa bàn phụ trách
Kim Thượng”. Và bên bàn
trà, chuyện giữ rừng, làm
giàu từ rừng... cùng lãnh đạo
xã, cán bộ kiểm lâm địa bàn
vì thế lại càng rôm rả thêm
với nhiều câu chuyện thú vị.
Anh Hoàng thông tin:
Trạm kiểm lâm địa bàn có
3 đồng chí, phụ trách diện
tích lớn rừng ở Xuân Đài và Người Dao
Kim Thượng. Ngoài nhiệm
vụ quản lý, bảo vệ rừng, đội
kiểm lâm địa bàn còn thường
xuyên đến các khu dân cư,
thăm nắm, động viên Cuối Đông, rét ngọt,
bà con gắn với tuyên chúng tôi về xã Kim Thượng,
truyền về quản lý, bảo huyện Tân Sơn - nơi có 3 bản người Dao
vệ rừng. Bà con quý giữ rừng
kiểm lâm, còn kiểm đặc biệt khó khăn là Tân Minh, Hạ Bằng và
lâm thì coi bà con Tân Hồi để cùng chung niềm vui đón năm mới
như người nhà nên trong những ngôi nhà khang trang vừa dựng lên.
thường xuyên cùng
ăn, cùng ở để bàn Xuân này, gần 300 hộ người Dao nơi đây đang
nhau giữ rừng, làm có nhiều niềm vui, phấn khởi. Bên ấm trà nóng,
giàu từ rừng với sự trong cái nắng dịu dưới hiên nhà, chuyện làm
gắn bó đặc biệt... ăn, chuyện học hành, chuyện phát triển
Chuyện giữ rừng, kinh tế, chuyện giữ rừng, làm giàu... Phóng sự: Quốc hội
làm giàu từ rừng được
Phó Chủ tịch UBND râm ran, tí tách, làm ấm lên cùng các tổ đội quản lý bảo vệ rừng do
xã kể lại cùng nhiều kỷ những ngày Đông... chính khu dân cư lập ra, thành viên
niệm. Theo anh Thắng, thời là các gia đình người Dao đi “thăm
kỳ những năm 1996-1997, rừng”. Việc tuần tra, bảo vệ rừng
ở Kim Thượng có chuyện được tiến hành định kỳ, không nhà
lợi dụng làm nương rẫy phá nào không tham gia, nhiều chuyến đi
rừng. Xót lắm, nhưng thời vất vả, khó khăn do mưa rét nhưng
kỳ này quản lý còn lỏng lẻo, cứ có lịch là lại hào hứng lên đường.
ý thức người dân chưa cao Hành trang tuần rừng của người
nên nhiều diện tích rừng đã Dao ở Hạ Bằng chỉ là cơm nắm, nước
bị chặt hạ để làm kinh tế. uống, đôi ủng và con dao phát, nhưng
“Bây giờ thì khác rồi, người mỗi chuyến tuần rừng, không chỉ đơn
Dao chúng tôi coi rừng như giản là câu chuyện trách nhiệm, đó
nguồn sống chính nên nhà còn là tình làng nghĩa xóm, là ý thức
nào cũng quý từng thửa đất, trách nhiệm với mỗi vạt rừng- nơi
vạt rừng, thường xuyên thăm mang lại kinh tế cho từng nhà nên
nom, chăm sóc, phát triển nó không ai từ chối bao giờ. Cũng như
lên. Không có rừng, nhiều các khu Tân Hồi, Tân Minh, khu Hạ
hộ người Dao khéo bây giờ Nhiều hộ gia đình ở các khu người Dao đã khá lên từ rừng, xây được nhà khang trang, Bằng hiện có 50 người trong tổ bảo
vẫn còn là hộ nghèo, chạy đời sống đi lên từng ngày từ phát triển kinh tế rừng. vệ rừng của khu, nhưng theo anh
ăn quanh năm đấy nhà báo
ạ” - anh Thắng hồ hởi nói với
chúng tôi trong niềm vui và là có tiền, có kinh tế và có nguồn sống chính mà còn hại, ai chạm đến rừng là bà
tự hào. cơ hội làm giàu. Nhiều nhà giúp rất nhiều hộ dân vươn con, kiểm lâm địa bàn biết
lên thoát nghèo...
trong khu trước còn khó khăn
Ngỏ lời lên thăm bản, cả lắm, nhưng nhờ vào rừng nay hết đấy”- vẫn Trưởng khu
Hạ Bằng Bàn Văn Cương cho
Phó Chủ tịch UBND xã và đã có cuộc sống khấm khá lên Trưởng khu Hạ Bằng, biết vậy.
2 cán bộ kiểm lâm địa bàn hơn rất nhiều”. anh Bàn Văn Cương thông
đều vui vẻ nhận lời. Qua một tin thêm: Hạ Bằng có 115 hộ Cộng đồng cùng nhau giữ
thôi đường đèo dốc, hai bên Không chỉ bán gỗ theo người Dao thì có đến hơn 50% rừng
là những cánh rừng xanh khối, giờ rừng quý nên số hộ làm được nhà từ kinh tế Nhớ về thời rừng còn bị
tốt, chúng tôi có mặt ở nhà người Dao nơi đây còn bán rừng. Trước đây có những cá tàn phá cách đây mấy chục
anh Đặng Văn Quý, khu Tân gỗ bằng... cân. Anh Hoàng - nhân đã từng làm “lâm tặc” năm, anh Bàn Văn Cương kể:
Minh. Sinh năm 1984, anh Trạm trưởng kiểm lâm cho nhưng nay lại tiên phong đi “Ngày đó, chính tôi vì miếng
hiện có hơn 3ha rừng nguyên biết: Giá hiện tại khoảng hơn đầu trong bảo vệ và làm kinh cơm, manh áo mà cũng có lúc
liệu. Trong ngôi nhà khang 1 triệu 1 tấn đầu, cành... tế rừng. Không có rừng thì tham gia vào đội quân phá
trang, anh và chúng tôi râm keo, bồ đề, được thương lái đúng là không biết người Dao rừng. Khi đó, cứ có tiền là
ran nói chuyện giữ rừng, làm lên tận bản thu gom, đưa về chúng tôi còn nghèo đói đến làm, vì đói nên đua nhau lên
kinh tế từ rừng... Với hơn xuôi nên hầu hết nhà đẹp, khi nào. “Rừng của mình, rừng, nhưng không phải lên
3ha rừng mỡ, trẩu, bồ đề... khang trang của 3 khu người mang lại cho mình nồi cơm, để trồng mà để chặt hạ cây
được giao khoán đã cho anh Dao ở Kim Thượng đều từ ngôi nhà, mình không giữ, cối có giá trị đem bán kiếm
Quý thu hoạch nhiều chu kỳ kinh tế rừng mà ra. Vẫn anh không bảo vệ nó thì ai hộ miếng ăn, vất vả, khổ cực do
luân phiên. Có kinh tế, anh Hoàng nhấn mạnh: Không mình. Thoát nghèo từ rừng, kinh tế không có nên nó vậy”.
xây nhà, mua xe, cho con ăn có rừng là đói nên người Dao có miếng cơm no từ rừng nên
học. Anh nói: “Không có rừng nói riêng, Nhân dân ở Kim bây giờ ý thức giữ rừng của Giờ thì với vai trò Trưởng
chúng tôi đúng là không biết Thượng nói chung giờ quý bà con người Dao chúng tôi khu dân cư, hằng tháng, anh
sống bằng gì nên giờ có rừng rừng lắm. Đấy không chỉ là cao lắm nhà báo ạ, ai xâm Cương lại tỷ mẩn lên lịch để
20