Page 83 - Tạp chí Lang Bian
P. 83

thì cũng đỡ nhưng cái chính là tôi  tươi, trái đậu Hà Lan xanh ngắt và
            thích đi chợ để ngắm, để nhìn, để  miếng thịt thăn nõn trắng ngần”...
            xem,  thứ  gì  cũng  nhiều  màu  sắc,  Những hình ảnh này không chỉ mô
            rộn rã vui tươi.” Đọc đến đây, ký  tả món ăn mà còn tái hiện cả một
            ức chợ Tết xưa lại ùa về, cùng với  không gian văn hóa đầy ắp ký ức.
            những câu thơ thân quen của Đoàn        Với  những  người  tóc  đã  hoa
            Văn Cừ:                              râm  hay  bạc  phơ,  từng  bước  qua
                “Những  thằng  cu  áo  đỏ  chạy  những con đường phố cổ Hà Nội
            lon xon/ Vài cụ già chống gậy bước  từ thế kỷ trước đến nay, từ khi còn
            lom khom/ Cô yếm thắm che môi  nhảy  chân  sáo  đến  lúc  bờ  lưng
            cười lặng lẽ/ Thằng em bé nép đầu  cong  như  dấu  hỏi,  những  điều
            bên yếm mẹ/ Hai người thôn gánh  Tuyết Nhung khơi gợi chính là cả
            lợn chạy đi đầu...”.                 một bầu trời hoài niệm. Tác giả cho
                Cái hay trong tùy bút của Uông  thấy rằng với người Hà Nội, mâm
            Triều nằm ở chỗ ông đã khơi gợi  cỗ Tết không chỉ cần ngon mà còn
            ký ức của bao thế hệ, khiến độc giả  phải đẹp, phải sung túc, phản ánh
            đi qua nhiều cung bậc cảm xúc: Từ  sự trân trọng truyền thống và niềm
            vui vẻ đến bồi hồi, từ bật cười đến  tự hào gia đình.
            nghẹn ngào trong nước mắt.              Chất Hà Nội trong văn chương
                Trong  tùy  bút  Cỗ  Tết  Hà  Nội  của  Tuyết  Nhung  không  nằm  ở
            một thời xa, Vũ Thị Tuyết Nhung  những từ ngữ bóng bẩy, trau chuốt
            đã dựng lên trước mắt người đọc  hay hoa mĩ, mà tỏa sáng từ những
            một mâm cỗ Tết truyền thống, đậm  điều  bình  dị,  thường  ngày.  Đó  là
            phong vị Hà Nội xưa. Những món  những giá trị mà người viết đã góp
            ăn tinh tế và cầu kỳ gắn liền với  nhặt,  nâng  niu,  và  truyền  tải  một
            sự tỉ mỉ của người Hà Thành được  cách tinh tế, làm rung động trái tim
            khắc họa sống động: “Một đĩa giò  độc giả.
            hoa sắc trắng sắc nâu đan xen như       Tùy bút về xứ Huế ngày xuân
            hoa gấm”, “một đĩa giò lụa trắng  luôn  mang  một  sức  hút  đặc  biệt,
            hồng nõn”, “một đĩa chả quế rực  lay động lòng người bằng vẻ đẹp
            vàng màu hoa hiên”, “một đĩa xôi  cổ kính và trầm mặc. Minh Tự, nhà
            gấc thắm đỏ”, “một đĩa bánh chưng  văn và nhà báo yêu tha thiết mảnh
            xanh óng màu ngọc thạch”, “một  đất cố đô, đã dành nhiều trang viết
            đĩa thịt gà vàng rộm lắc rắc mấy sợi  để khắc họa nét độc đáo của Huế.
            lá chanh non”, “một bát bóng thập  Với tác giả, Tết “kiểu Huế” là một
            cẩm nổi rõ con tôm he cong cong,  nét riêng không thể trộn lẫn, một
            miếng hoa lơ trắng ngà bên nụ nấm  đặc sắc mà không nơi nào có được.
            hương nâu sẫm, miếng hoa cà rốt đỏ      Trong tùy bút Ăn Tết kiểu Huế,


                                               83
   78   79   80   81   82   83   84   85   86   87   88