Page 82 - Tạp chí Lang Bian
P. 82

tranh ngày Tết dân tộc trở nên đa  Bắc - Trung - Nam, mỗi miền mang
            sắc màu, vừa giữ được nét truyền  một sắc thái riêng biệt và độc đáo.
            thống vừa phảng phất hơi thở hiện       Ta  về  xứ  Bắc  giữa  trời  xuân
            đại, phản ánh sự tiếp biến văn hóa  non nước hữu tình, cùng trang viết
            không ngừng nghỉ trong đời sống  của nhà báo Vi Phong, lắng mình
            hôm nay.                             trong không khí hội hè tưng bừng
                Tết  cổ  truyền  không  chỉ  đơn  của  vùng  Kinh  Bắc  xưa,  nơi  hai
            thuần  là  dịp  để  mọi  người  nghỉ  dòng  sông  Cầu  và  sông  Đuống
            ngơi, gia đình sum vầy, hay tổ chức  chảy  qua. Trong  tùy  bút  Về  Kinh
            tiệc  tùng  sau  một  năm  bận  rộn.  Bắc đón xuân cùng người quan họ,
            Theo Phó giáo sư, tiến sĩ Nguyễn  tác giả tái hiện sinh động không khí
            Văn Huy: “Tết cổ truyền của mỗi  “tháng ăn chơi” đặc trưng: “Người
            dân tộc là một di sản văn hóa phi  quan họ hát quan họ trên thuyền,
            vật thể, nó là một truyền thống rất  trên đồi, trong chùa, trong đình và
            riêng của mỗi dân tộc. Những cái  trong các tư gia... Khi ấy, trai gái
            Tết  đó  nên  giữ...  Nếu  cứ  bỏ  dần  các làng quan họ lại thường tụ tập
            thì bản sắc, văn hóa sẽ mất dần.”  thành từng bọn (một nhóm người)
            Thật vậy, văn chương cũng là một  để  cùng  nhau  hát...”  Giữa  muôn
            cách  đặc  biệt  để  lưu  giữ  bản  sắc  sắc  thái  mùa  xuân  Kinh  Bắc,  tác
            Tết. Trong tùy bút đương đại, các  giả khéo léo chọn hát quan họ, hát
            tác giả với sự am hiểu sâu sắc và  đối đáp giao duyên làm điểm nhấn,
            tình yêu nồng nàn dành cho Tết cổ  để lại ấn tượng sâu sắc về vùng đất
            truyền đã phác họa một bức tranh  đã sản sinh ra làn điệu dân ca độc
            sống động về mùa xuân trên dải đất  đáo này.
            hình chữ S.                             Nhà văn Uông Triều, một người
                Nếu ngày Tết  trong trang viết  luôn trân quý những giá trị văn hóa
            của  Vũ  Bằng,  Thạch  Lam  hay  dân tộc, đã khắc họa một bức tranh
            Hoàng  Phủ  Ngọc  Tường  thấm  sống động về những xóm chợ nông
            đượm không khí xưa cũ, đậm đà vị  thôn Bắc Bộ khi xuân đến. Trong
            truyền thống, thì Tết trong tùy bút  tùy  bút  Chợ  Tết,  ông  làm  mới
            đương đại lại mang sự giao thoa hài  không  khí  chợ Tết  từng  được  thi
            hòa giữa xưa và nay, giữa nét cổ  sĩ Đoàn Văn Cừ lưu lại trong thơ,
            kính và hơi thở hiện đại trong bối  bằng những hình ảnh cụ thể và hiện
            cảnh mới. Dẫu vậy, cái gốc văn hóa  đại hơn: “Những ngày giáp Tết, tôi
            truyền  thống  vẫn  được  giữ  vững,  nằng nặc đòi mẹ cho đi chợ, vì mẹ
            trở thành mạch nguồn chi phối ngòi  bao giờ cũng có vài món hàng của
            bút của các tác giả, tạo nên những  nhà đem bán để sắm Tết. Mà chợ
            bức tranh xuân tuyệt đẹp ở ba miền  đông, mẹ nhờ tôi trông hộ một chút


                                               82
   77   78   79   80   81   82   83   84   85   86   87