Page 35 - Khoa học Công nghệ & Đổi mới Sáng Tạo
P. 35
3. Kết luận họa cách tận dụng tài nguyên biển để cô lập, lưu
Sự thay đổi theo hướng công nhận vai trò của trữ cacbon đóng góp vào sự phát triển bền vững.
hệ sinh thái biển và đại dương trong thị trường tín Bằng cách giải quyết các thách thức về tính pháp
chỉ cacbon là cơ hội lớn mang tính chuyển đổi cho lý, kỹ thuật và xã hội, Việt Nam có thể khai thác
Việt Nam. Bằng cách tận dụng đường bờ biển dài, tối đa tiềm năng của các hệ sinh thái biển, tạo ra
rộng và đa dạng sinh học biển, Việt Nam có thể một tương lai bền vững và thịnh vượng cho các
trở thành một trong những nước thuộc Đông Nam cộng đồng các quốc gia ven biển.
Á dẫn đầu trong việc phát triển thị trường tín chỉ Nắm bắt cơ hội này, Việt Nam có thể tạo tiền
cacbon từ biển, đóng góp đáng kể vào nỗ lực cô lệ cho các quốc gia đang phát triển ven biển khác,
lập và lưu trữ cacbon toàn cầu và thúc đẩy chương thể hiện vai trò quan trọng của hệ sinh thái biển
trình tăng trưởng xanh. trong việc đạt được các mục tiêu về khí hậu toàn
Đặc biệt “Kế hoạch hành động về tăng trưởng cầu và thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bền
xanh giai đoạn 2021 - 2030, tầm nhìn 2050 trên vững. Thông qua các phương pháp tiếp cận đổi
địa bàn tỉnh Khánh Hòa” và “Đề án Chuyển đổi mới, quan hệ các đối tác quốc tế mạnh mẽ và sự
xanh tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2024 - 2030”, tập tham gia của cộng đồng, Việt Nam có thể đẩy
trung vào nguồn tài nguyên biển như phát triển nhanh quá trình chuyển đổi xanh và đóng góp
nuôi trồng rong biển, bảo vệ, phục hồi và phát cho một thế giới mạnh mẽ và bền vững hơn.■
triển rạn san hô, cỏ biển, rừng ngập mặn, minh
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Văn Thịnh. Báo cáo tổng hợp đề tài nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp quốc gia. Tên đề tài:
“Nghiên cứu khả năng lưu trữ cacbon của các kiểu rừng tại khu dự trữ sinh quyển Đồng Nai”, Mã số: ĐTĐL.
XH-06/20 (đã nghiệm thu 2024).
2. Duarte, C. M., et al, (2005). Major role of marine vegetation on the oceanic carbon cycle. Biogeosciences,
2(1), Pp.1-8.
3. Nellemann, C., et al, (2009). Blue Carbon: The Role of Healthy Oceans in Binding Carbon. UNEP.
4. Alongi, D. M. (2014). Carbon sequestration in mangrove forests. Carbon Management, 3(3), Pp. 313-322.
5. Howard, J., et al, (2014). Coastal Blue Carbon: Methods for Assessing Carbon Stocks and Emissions Factors
in Mangroves, Tidal Salt Marshes, and Seagrasses. Conservation International.
6. Mcleod, E., et al, (2011). A blueprint for blue carbon: toward an improved understanding of the role of
vegetated coastal habitats in sequestering CO2. Frontiers in Ecology and the Environment, 9(10), Pp.552-560.
7. Lovelock, C. E., et al, (2019). Dimensions of blue carbon and emerging perspectives. Biology Letters,
15(3), 20180781.
8. Donato, D. C., et al, (2011). Mangroves among the most carbon-rich forests in the tropics. Nature Geoscience,
4(5), Pp.293-297.
9. Herr, D., et al, (2016). Coastal blue carbon ecosystems. The International Union for Conservation of Nature.
10. Macreadie, P. I., et al, (2019). The future of blue carbon science. Nature Communications, 10(1), 3998.
11. Krause-Jensen, D., et al, (2016). Substantial role of macroalgae in marine carbon sequestration. Nature
Geoscience, 9(10), Pp.737-742.
12. Pendleton, L., et al, (2012). Estimating global “blue carbon” emissions from conversion and degradation
of vegetated coastal ecosystems. PLoS ONE, 7(9), e43542.
13. Võ Trọng Thạch. Báo cáo tổng hợp của đề tài cấp quốc gia thuộc Chương trình Khoa học và Công nghệ vũ
trụ giai đoạn 2016-2020. Tên đề tài: “Nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám và công nghệ đồ họa (GPGPU)
xây dựng bộ dữ liệu bản đồ thảm thực vật dưới biển, ứng dụng thí điểm tại tỉnh Khánh Hoà”, Mã số VT-UD.
01/17/2020 (đã nghiệm thu 2021).
14. Võ Trọng Thạch, Nguyễn Thế Lộc, (2024). Giới thiệu về các công nghệ tiên tiến hỗ trợ khám phá biển
và đại dương. Bản tin Khoa học, Công nghệ & Đổi mới sáng tạo, Sở KH&CN Khánh Hòa. Số 1/2024, tr. 32-37.
15. Ge Chen et al. Deep blue artificial intelligence for knowledge discovery of the intermediate ocean. Front.
Mar. Sci., (2023), Sec. Ocean Observation, Vol. 9.
16. Vo Trong Thach, Pham Duc Thinh, (2023). A review of cutting-edge technologies to solve problems of
ocean technologies. The 3rd Symposium on Marine Enzymes and Polysaccharides, Nha Trang, Vietnam December
4-5, 2023: Abstract book: NITRA, VAST. ISBN 978-5-91849-170-6, p.58.
33
SỐ 06/2024 33
06/2024
SỐ