Page 32 - Khoa học Công nghệ & Đổi mới Sáng Tạo
P. 32
nơi quá trình phân hủy diễn ra chậm, đảm bảo lưu học Nha Trang ở tỉnh Khánh Hòa cung cấp kiến thức
trữ lâu dài [4]. chuyên môn có giá trị và hỗ trợ cho các dự án tín chỉ
- Lợi ích bổ sung: Ngoài khả năng lưu trữ cacbon trên biển.
cacbon, hệ sinh thái biển còn mang lại nhiều lợi - Lợi ích kinh tế: Phát triển tín chỉ cacbon từ biển
ích bổ sung, bao gồm bảo vệ bờ biển, môi trường có thể mang lại lợi ích kinh tế đáng kể cho cộng đồng
sống cho đa dạng sinh học và hỗ trợ nghề cá. Ví ven biển. Bằng cách đầu tư vào bảo tồn và phục hồi
dụ, rừng ngập mặn đóng vai trò là rào cản tự nhiên hệ sinh thái biển, Việt Nam có thể tạo việc làm, tăng
chống lại nước biển dâng do bão và xói mòn bờ cường du lịch và hỗ trợ nghề cá bền vững.
biển, trong khi các rạn san hô hỗ trợ sinh vật biển 2.3. Tín chỉ cacbon và tiềm năng của Việt Nam
và du lịch đa dạng [4]. a. Tín chỉ cacbon
2.2. Lợi thế đường bờ biển dài của Việt Nam Chu trình cacbon là một chu trình sinh địa hóa
- Đa dạng về địa lý: Việt Nam đối với các vùng học, trong đó cacbon được trao đổi giữa sinh quyển,
biển ở Biển Đông được xác định theo Công ước thổ nhưỡng quyển, địa quyển và khí quyển của Trái
của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982 (The Đất, Hình 4. Nó cho phép cacbon được tái chế và
1982 United Nations Convention on the Law of the tái sử dụng trong khắp sinh quyển và bởi tất cả các
Sea - UNCLOS). Với đường bờ biển trải dài hơn sinh vật của nó. Các nguồn chứa chính của cacbon
3.260 km cùng nhiều đảo và quần đảo, và đứng thứ bao gồm khí quyển, sinh quyển đất liền, đại dương,
33 trên thế giới, Hình 1. Việt Nam là một quốc gia trầm tích, vỏ và lớp phủ của Trái Đất. Đây là một
ven biển có đầy đủ các quyền và tuân thủ các nghĩa quá trình quan trọng đối với sự sống trên hành tinh.
vụ được quy định trong UNCLOS. Theo Công ước, Tín chỉ cacbon (carbon credit) là một đơn vị
mỗi quốc gia ven biển có 5 vùng biển gồm: nội đo lường quyền sở hữu hoặc quyền phát hành một
thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc lượng khí thải carbon cụ thể. Thường, nó đại diện
quyền kinh tế và thềm lục địa, tạo điều kiện thuận cho một tấn khí nhà kính, chủ yếu là khí carbon
lợi cho nền kinh tế biển, du lịch và thủy sản của đất dioxide (CO ), hoặc các khí nhà kính khác đã được
2
nước. Vùng biển của Việt Nam bao gồm nhiều môi giảm bớt hoặc ngăn chặn khỏi phát thải vào môi
trường sống biển đa dạng như rạn san hô, rừng ngập trường. Thị trường tín chỉ cacbon là nơi giao dịch
mặn, đồng cỏ biển và cửa sông. Sự đa dạng này và trao đổi tín chỉ này giữa các công ty, tổ chức,
mang lại nhiều cơ hội cho các dự án cô lập cacbon. hoặc giữa các quốc gia. Việc phát triển thị trường
- Vị trí chiến lược: Vị trí địa lý của Việt Nam tín chỉ cacbon tại Việt Nam không chỉ đóng góp vào
ở Đông Nam Á, tiếp cận Biển Đông, mang lại lợi các mục tiêu giảm phát thải mà còn tạo ra lợi ích
thế chiến lược cho các dự án bảo tồn biển và tín kinh tế cho những người dân có sinh kế phụ thuộc
chỉ cacbon. Môi trường biển đa dạng ở các tỉnh vào tài nguyên biển và ven bờ. Các hoạt động sử
như Khánh Hòa đặc biệt phù hợp cho những sáng dụng biển và các vùng biển ven bờ để phát triển tín
kiến này. chỉ cacbon có thể bao gồm:
- Cơ sở hạ tầng và chuyên môn: Việt Nam có cơ - Nuôi trồng thủy sản bền vững: Phát triển các
sở hạ tầng ngày càng phát triển dành cho nghiên cứu khu vực nuôi trồng thủy sản mà không gây ảnh
và bảo tồn biển. Các tổ chức như Viện Hải dương
và bảo tồn biển. Các tổ chức như Viện Hải dương hưởng xấu đến môi trường có thể giúp giảm khí
thải cacbon và cải thiện chất lượng nước.
- Rừng ngập mặn và đầm lầy thủy triều: Bảo vệ
và phục hồi các khu rừng ngập mặn, đầm lầy thủy
triều có thể hấp thụ một lượng lớn CO từ không
2
khí, giúp giảm lượng cacbon trong khí quyển.
- Năng lượng tái tạo từ biển: Sử dụng năng
lượng gió và năng lượng sóng biển để sản xuất điện
có thể giảm sự phụ thuộc vào các nguồn năng lượng
hóa thạch và giảm phát thải CO .
2
- Nghiên cứu và phát triển công nghệ hấp thụ
CO từ biển: Đầu tư vào nghiên cứu các công nghệ
2
mới nhằm hấp thụ CO từ nước biển và biến nó
2
thành các sản phẩm có giá trị hoặc lưu trữ lâu dài.
- Cải thiện hiệu quả sử dụng nguồn tài nguyên
Hình 4. Chu trình cacbon, (Ngồn: https://vi.wiki- biển: Quản lý và khai thác bền vững nguồn tài
pedia.org/wiki/Chu_trình_carbon).
KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
30 KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
30
& ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
& ĐỔI MỚI SÁNG TẠO