Page 30 - Khoa học Công nghệ & Đổi mới Sáng Tạo
P. 30

Tiềm năng của tín chỉ cacbon


            dựa vào hệ sinh thái biển và đại dương



                                                   ● VÕ TRỌNG THẠCH
                                                     Viện Nghiên cứu và Ứng dụng Công nghệ Nha Trang
                                                     NGUYỄN THẾ LỘC
                                                     Sở Khoa học và Công nghệ Khánh Hòa


                Thị trường tín chỉ cacbon (carbon) trên thế giới đang phát triển mạnh với sự tập trung ngày
             càng tăng vào các hệ sinh thái biển và đại dương do khả năng lưu trữ cacbon vượt trội so với các
             khu rừng trên cạn. Sự thay đổi này mang lại cơ hội đáng kể cho các quốc gia có đường bờ biển
             rộng lớn và đa dạng sinh học biển, như Việt Nam chúng ta. Đường bờ biển dài và rộng của Việt
             Nam mang lại môi trường lý tưởng, bằng cách tận dụng các nguồn tài nguyên biển như rong
             biển, cỏ biển, rừng ngập mặn và rạn san hô để lưu trữ cacbon. Bài viết này tìm hiểu tiềm năng
             và lợi thế của hệ sinh thái biển Việt Nam nói chung và Khánh Hòa nói riêng trên thị trường tín
             chỉ cacbon, đánh giá doanh thu tiềm năng từ các tín chỉ này và thảo luận cách chúng có thể góp
             phần thúc đẩy chuyển đổi xanh và tăng trưởng xanh ở Việt Nam.
                Việc khai thác các nguồn tài nguyên biển quý giá này, Việt Nam có thể đạt được các mục tiêu
             tăng trưởng xanh và đóng góp đáng kể vào các nỗ lực hấp thụ cacbon trên toàn cầu.

              1. Giới thiệu                              lợi thế của Việt Nam trong việc tạo ra doanh thu tiềm
              1.1. Bối cảnh và vấn đề nghiên cứu         năng từ tín chỉ cacbon từ biển và đại dương.
              Khi nhu cầu cần thiết và cấp bách chống lại    - Thảo luận xem các thuận lợi của Khánh Hòa
           biến đổi khí hậu ngày càng tăng, tín chỉ cacbon đã   đối với thị trường tín chỉ cacbon trong tương lại góp
           nổi lên như một công cụ quan trọng trong việc giảm   phần thực hiện thành công Đề án Chuyển đổi xanh
           lượng khí thải cacbon toàn cầu. Theo truyền thống,   tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2024 - 2030.
           các hệ sinh thái rừng là nguồn tín chỉ cacbon chính   1.3. Phương pháp nghiên cứu
           do khả năng cô lập cacbon được ghi nhận rõ ràng   Nghiên cứu này sử dụng phương pháp tổng quan
           [1]. Tuy  nhiên,  những  nghiên  cứu  gần  đây  nhấn   tài liệu, bao gồm:
           mạnh khả năng hấp thụ cacbon vượt trội của các hệ   - Thu thập, phân tích các báo cáo, bài báo, tài
           sinh thái biển và đại dương, hiện đang ngày càng   liệu nghiên cứu khoa học liên quan đến chuyển đổi
           được công nhận trên thị trường tín chỉ cacbon.  số, tăng trưởng xanh, trí tuệ nhân tạo và phát triển
              Các hệ sinh thái biển, bao gồm đầm lầy thủy   bền vững.
           triều, rong biển, cỏ biển, rừng ngập mặn và rạn san   - Tư vấn chuyên gia trong các lĩnh vực quản lý,
           hô, có thể cô lập và lưu trữ cacbon với tốc độ cao hơn   công nghệ, kinh tế số, du lịch số.
           đáng kể so với rừng trên cạn. Những hệ sinh thái này   2. Hệ sinh thái biển và đại dương
           không chỉ hấp thụ cacbon dioxide từ khí quyển mà   2.1. Khả năng cô lập và lưu trữ cacbon từ
           còn lưu trữ cacbon trong trầm tích, cung cấp bể chứa   hệ sinh thái biển và đại dương
           cacbon lâu dài hơn. Sự thay đổi trọng tâm này mang   Các hệ sinh thái biển và đại dương Hình 1 cùng
           lại cơ hội chuyển đổi cho các quốc gia có đường bờ   với chuỗi thức ăn và một số quá trình sinh thái ở đại
           biển rộng lớn, chẳng hạn như Việt Nam.        dương Hình 2, mang lại một số lợi thế độc đáo so với
              Việt Nam có một đường bờ biển dài hơn 3.260   các hệ sinh thái trên cạn trong việc lưu trữ cacbon.
           km, cùng với Vùng đặc quyền kinh tế (Exclusive   Những hệ sinh thái này, thường được gọi là hệ sinh
           economic zone - EEZ) rộng hơn 1 triệu km², mang   thái  “cacbon  xanh”,  bao  gồm  thảm  cỏ  biển,  rừng
           lại nhiều tiềm năng để phát triển các dự án tín chỉ   ngập mặn, đầm lầy thủy triều và rạn san hô. Chúng
           cacbon từ biển.                               đã được công nhận về khả năng phi thường trong
              1.2. Mục tiêu nghiên cứu                   việc hấp thụ và lưu trữ cacbon dioxide từ khí quyển
              Mục tiêu chính của nghiên cứu này là:      với tốc độ cao hơn đáng kể so với các loài trên cạn.
              - Khám phá tiềm năng của hệ sinh thái biển và   - Khả năng lưu trữ cacbon cao hơn: Hệ sinh thái
           đại dương trên thị trường tín chỉ cacbon. Đánh giá   biển có thể lưu trữ cacbon với tỷ lệ cao gấp 2 - 5

                KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
         28     KHOA HỌC, CÔNG NGHỆ
         28
                & ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
                & ĐỔI MỚI SÁNG TẠO
   25   26   27   28   29   30   31   32   33   34   35