Page 55 - Người Làm Báo Hưng Yên
P. 55
Người làm báo Hưng Yên
Người làm báo Hưng Yên Số 95 - Xuân Ất Tỵ
Là một người yêu ẩm thực,
tôi luôn tâm niệm: “Ăn một
món ngon, không chỉ là thưởng SUY NGHĨ CỦA NGƯỜI CẦM BÚT…
thức vị ngon trên đầu lưỡi mà
đó còn là cách tiệm cận văn NGUYỄN THỊ HƯƠNG
hóa vùng miền một cách gần
gũi nhất, trực quan nhất”. Với ó thể khẳng định chắc chắn một điều, chưa bao giờ người nghệ
mong muốn được giới thiệu sĩ, người viết có được điều kiện sống và môi trường sáng tạo như
tới khán giả truyền hình sự đa Chiện nay.
dạng trong văn hóa ẩm thực Nhớ lại trước Cách mạng tháng Tám năm 1945, những nhà báo, nhà
của mảnh đất Hưng Yên, “thứ văn, nhà thơ, họa sĩ, nhạc sĩ... đã phải sống một cảnh đời khốn khổ, để
nhất Kinh kì, thứ nhì Phố lại bao đau đớn trong những trang văn, trang thơ của họ. Nhà văn Vũ
Hiến”, đi kèm những phong Trọng Phụng viết văn dưới ngọn đèn dầu tù mù, cổ quấn khăn chống lại
tục, tập quán, nét văn hóa mỗi từng cơn ho do bệnh phổi, cố viết để sớm mai gửi đăng báo lấy nhuận bút
vùng miền, đặc biệt trong dịp đặng nuôi mẹ già, vợ và con dại. Nhà văn Nam Cao thì viết văn “trong
đầu xuân, năm mới; chúng tôi, tiếng chửi của hàng xóm đêm qua mất gà”, trong tiếng khóc vì đói và
bệnh tật của con thơ. Lãng mạn như thi sĩ Xuân Diệu cũng không thoát
những phóng viên của phòng khỏi nỗi lo cơm áo: “Nỗi đời cay cực đang giơ vuốt/ Cơm áo không đùa
Chuyên đề, Đài Phát thanh và với khách thơ”. Nhà thơ Nguyễn Bính qua lời dặn con “Nhất kiêng đừng
Truyền hình Hưng Yên đã cho lấy chồng thi sĩ/ Nghèo lắm con ơi, bạc lắm con” mà cười nhạo cái danh
ra đời chương trình Tết mang “thi sĩ” bóng bẩy. Trong bối cảnh đau thương chung của toàn dân tộc,
tên: “Vị Tết Phố Hiến”, “Cẩm người nghệ sĩ, nhà báo tưởng không có cách gì thoát khỏi cuộc sống dặt
nang đón Tết”. Từ món bánh dẹo, đói cơm, rách áo, mất tự do như chính nhà văn Nam Cao đúc kết:
gai mộc mạc giản dị của người “Đáng thương thay cho những ước mơ muốn bay lên cao nhưng lại bị áo
dân thôn Điềm Tây, xã Cương cơm ghì sát đất”.
Chính, cho đến các món ăn từ Cách mạng tháng Tám 1945 đã làm hồi sinh cuộc đời và tâm hồn
gà Đông Tảo, giống gà quý người nghệ sĩ. Cho nên, đội ngũ văn nghệ sĩ - báo chí đã bất chấp gian
hiếm ở xã Đông Tảo, huyện khổ hi sinh, một lòng đi theo cách mạng và kháng chiến. Nhiều nhà văn,
Khoái Châu; từ giò lụa nức nhà thơ, nhạc sĩ, họa sĩ, nhà báo… đã anh dũng hy sinh trên chiến trường
tiếng Trai Trang (Yên Mỹ), như: Thôi Hữu, Nam Cao, Trần Đăng, Hoàng Lộc, Nguyễn Mỹ, Lê Anh
món ăn quen thuộc không thể Xuân, Dương Thị Xuân Quý… Đó là cả gia đình bốn người (vợ, chồng
thiếu trên mỗi mâm cơm Tết và hai con trai) gồm nhà báo Phạm Khắc Trung, nhà báo Trần Thị Thói,
của mọi nhà, cho đến mâm cỗ nhà báo Phạm Khắc Hảo, nhà báo Phạm Khắc Tỳ đều cùng ngã xuống
chay độc nhất vô nhị chỉ có ở giữa chiến hào trong cuộc kháng chiến chống Mỹ oai hùng của dân tộc.
làng Đào Đặng, xã Trung Nghĩa Vừa cầm súng vừa cầm bút, họ lần lượt hy sinh trong những năm 1965-
(thành phố Hưng Yên) dịp Tết 1970 trên chiến trường Nam Bộ.
đến xuân về... Món ăn trọn vẹn Trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ,
cả hương sắc, được thể hiện bởi những nghệ sĩ, nhà báo đều phải tác nghiệp trong điều kiện chiến tranh
chính đôi tay của những người khốc liệt, thiếu thốn đủ bề. Nhà thơ Hữu Thỉnh có kể lại: mỗi đêm trong
con quê hương, giữ trọn hương rừng, anh nhẩm những câu thơ, viết ra trên cánh tay, bàn tay bằng bút bi,
vị truyền thống kết hợp cùng sáng sớm ghi lại trên giấy xong rồi mới đi rửa mặt vì sợ những câu thơ
sự trải nghiệm của phóng viên trôi mất. Trong khó khăn, thiếu thốn tưởng chừng không còn cảm hứng
truyền hình, cùng những giai sáng tạo đó, nhiều nhà thơ, nhà văn đã viết lên những tác phẩm bất hủ.
điệu xuân sôi động, vui tươi. Tác phẩm văn học và báo chí ra đời trong đói rét, cơ hàn, trong đạn bom
Tất cả được tái hiện qua những khốc liệt song vẫn hết sức có giá trị với đương thời và lâu dài.
thước phim sinh động, chân Ngày nay, đội ngũ nhà báo, văn nghệ sĩ có cuộc sống tốt hơn bội phần.
thực, nhưng cũng không kém Cũng như đại đa số nhân dân, không còn ai phải đói cơm, rách áo. Thậm
chí, cuộc sống ngày càng khá giả, tiện nghi. Đảng và Nhà nước đã hết
phần cầu kì, công phu. Bởi lòng chăm lo cho đời sống, điều kiện vật chất và tinh thần để văn nghệ
chúng tôi tâm niệm, Tết cũng là sĩ tự do sáng tạo. Đội ngũ sáng tác được tập hợp trong các Hội từ Trung
dịp để những người làm truyền ương tới địa phương, được cấp ngân sách hỗ trợ hoạt động. Hội Văn học
hình mang đến gửi tặng quý vị - Nghệ thuật Hưng Yên được chính quyền trung ương và địa phương cấp
khán giả những món ăn tinh kinh phí để đi thực tế sáng tác, tài trợ, xuất bản tác phẩm, tổ chức triển
thần hấp dẫn, đặc sắc, nhưng lãm nhiếp ảnh, mỹ thuật; cấp kinh phí xuất bản Đặc san Phố Hiến. Các cơ
cũng không kém phần gần gũi, quan báo chí, truyền hình, Hội Nhà báo của tỉnh cũng vậy. Anh chị em đã
giản dị. Đó cũng chính là món nhận được sự quan tâm, chăm sóc, tạo mọi điều kiện để tác nghiệp, làm
quà xuân mà Đài Phát thanh và tốt vai trò người lính xung kích trên mặt trận tư tưởng. Trong khi chính
Truyền hình Hưng Yên gửi tới quyền phải lo trăm bề xây dựng địa phương và đất nước, cải thiện đời
khán giả mỗi dịp Xuân về, như sống nhân dân thì sự quan tâm tạo điều kiện cho văn nghệ sỹ, nhà báo là
một lời cảm ơn vì đã luôn tin những cố gắng không nhỏ. Người nghệ sĩ, nhà báo cần thấu hiểu điều đó,
tưởng, yêu quý và đồng hành
cùng Đài trong suốt thời gian (Xem tiếp trang 61)
qua.
55 55