Page 54 - Người Làm Báo Hưng Yên
P. 54

Số 95 -  Xuân Ất Tỵ                                           Người làm báo Hưng Yên
                                                                                       Người làm báo Hưng Yên
               Đặc sản Hưng Yên trên mâm cỗ Tết




                                                                                                 THU HƯỜNG
                gày  Tết  là  ngày  sum  họp
                gia đình, là thời gian đoàn
         Ntụ  cho  những  người  đi
          làm xa, là dịp để các thành viên
          quây quần, trò chuyện và thưởng
          thức những món ăn truyền thống.
          Trong  dịp  Tết  nguyên  đán  cổ
          truyền  của  người  Việt  Nam,  các
          món  ăn  thường  được  chú  trọng
          và mang tính biểu tượng, truyền
          từ đời này sang đời khác tùy theo
          phong tục vùng miền. Mâm cơm
          ngày Tết như một nét văn hóa gần
          gũi, thân thương, gắn bó với từng
          nếp nhà qua nhiều thế hệ.
            Từ xưa đến nay, đĩa giò, đĩa chả
          là món ăn không thể thiếu trong
          ngày Tết cổ truyền. Ngoài giò lụa,
          giò bì, chả quế…, ở xã Đức Hợp,
          huyện Kim Động có một món ăn
          khá đặc biệt chỉ xuất hiện vào dịp
          lễ, Tết, đó là món giò lây. Cái tên
          giò lây được đặt theo nguyên liệu   Dịp Tết, gia đình bà Trần Thị Giõ ở xã Đức Hợp (Kim Động) sản xuất
          chế biến món ăn này - thịt lợn lây,   50 - 60kg giò lây/ngày (ảnh Báo HY)
          tức là thịt lợn ba chỉ. Ngoài ra, còn
          cần  thêm  các  gia  vị  như:  Nước   Sau khi gà được làm sạch, lọc lấy  của địa phương, được người dân
          mắm, hạt tiêu, bột canh, hạt nêm,   phần thịt ở lườn và đùi, bỏ hết da,  gói  quanh  năm,  nhưng  nhu  cầu
          mì chính. Thịt lợn lây sau khi rửa   gân, xương rồi cho vào cối giã như  lớn nhất vào dịp Tết cổ truyền.
          sạch thì trải lên miếng bao tải dứa   giã giò lụa truyền thống. Để tăng   Quy  trình  làm  bánh  gai  tuy
          đã được cắt vuông vức, có lót tấm   hương vị cho món chả gà, khi thịt  không khó nhưng khá công phu ở
          lá chuối. Cho gia vị, hạt tiêu phết   gần nhuyễn thì trộn thêm lòng đỏ  tất cả các công đoạn từ khâu chọn
          lên phần thịt phía trên. Tiếp theo   trứng gà, nước mắm, bột nêm, hạt  nguyên liệu, sơ chế, chế biến bánh
          cuốn tròn miếng thịt lại thành cái   tiêu,  nước  cốt  gừng  già  và  hành  và hấp bánh. Lá gai, sau khi bỏ
          giò. Giò cuốn xong thì buộc thật   khô  cùng  một  chút  mỡ  lợn  thái  cuống, tước xơ rồi phơi khô. Khi
          chặt  và  cho  vào  nồi  luộc  trong   hạt lựu rồi giã tiếp. Giã xong, lấy  làm  bánh,  đem  lá  gai  khô  ninh
          thời gian 3 - 3,5 giờ. Khi chín thì   thịt phết đều và mỏng lên phên có  khoảng  1  ngày  cho  nhừ,  xong
          vớt ra để nguội ăn mới ngon. Giò   lót lá chuối non để nướng. Chả gà  xay  nhuyễn  cùng  với  một  chút
          lây được nhiều người ưa chuộng,   phải được nướng bằng than hoa.  đường. Gạo làm bánh là gạo nếp
          đặc biệt trong dịp Tết bởi món ăn   Trong lúc nướng, phải liên tục lật  cái hoa vàng, vo sạch, ngâm nước,
          này có vị ngon, béo ngậy, đậm đà,   phên và phải nướng hai lần  trên  xay mịn rồi cho vào túi vải để ép
          thơm mùi thịt cũng như các loại   lửa nhỏ để bảo đảm chả chín đều  nước lấy bột, sau đó trộn kỹ bột lá
          gia vị. Giò lây ăn ngon nhất là với   cả hai mặt, vàng đẹp mà không bị  gai vào bột nếp. Phần nhân bánh
          dưa hành muối chua.               nứt                                gồm  có:  Đậu  xanh  ngâm  nước,
            Một  đặc  sản  không  thể  thiếu   Vào  những  ngày  giáp  Tết  đãi vỏ, sau đó nấu hoặc hấp chín
          trong  mâm  cỗ  ngày  Tết  ở  thôn   nguyên đán, người dân ở xã Minh  rồi trộn với đường, nước cốt dừa,
          Tiểu Quan, xã Phùng Hưng, huyện   Phượng (nay là xã Cương Chính,  mứt bí, cùi dừa nạo,… Bánh gai
          Khoái Châu là món chả gà, món ăn   huyện Tiên Lữ) lại nhộn nhịp làm  được gói bằng lá chuối tiêu khô,
          đặc sắc, hiếm có. Chả gà ở đây rất   bánh gai. Mùi thơm của gạo nếp  sau  đó  đem  hấp  hoặc  luộc  chín.
          nổi tiếng bởi hương vị thơm ngon   quyện mùi ngậy của thịt, lá gai, lá  Bánh chín được vớt ra để nguội,
          đặc biệt cùng sự cầu kỳ trong từng   chuối, vị bùi của dừa phảng phất  vuốt lại các góc, cạnh để bánh có
          công đoạn chế biến. Các cao niên   khắp con đường, ngõ nhỏ dẫn vào  hình vuông đẹp mắt. Về xã Cương
          trong thôn Tiểu Quan kể lại: “Để   các thôn, xóm... Điểm đặc biệt của  Chính  ngày  xuân,  thưởng  thức
          có được món chả gà thơm ngon,     bánh  gai  Minh  Phượng  là  được  từng  miếng  bánh  gai  thơm,  bùi,
          người làm phải kỹ lưỡng ngay từ   gói to như chiếc bánh chưng, mỗi  ngọt, nhâm nhi chén trà xanh có
          khâu chọn gà. Gà để làm chả tốt   chiếc bánh nặng từ 500g đến 1,5  lẽ đã cảm nhận được cái Tết quê
          nhất là gà mái già, nặng 2,5- 3kg.   kg. Đây là món bánh truyền thống  nhà!

           54 54
   49   50   51   52   53   54   55   56   57   58   59