Page 52 - Người Làm Báo Hưng Yên
P. 52
Số 95 - Xuân Ất Tỵ Người làm báo Hưng Yên
Người làm báo Hưng Yên
Tranh Đông Hồ - Hương vị của Tết xưa
DŨNG THANH
ói về Tết xưa, với người
dân đất Bắc, ngoài “bánh
Nchưng xanh, câu đối đỏ”,
không thể thiếu vài bức tranh
Đông Hồ. Những bức tranh đơn
sơ “gà, lợn nét tươi trong” mang
lời cầu ước mộc mạc của người
nông dân một nắng hai sương, vất
vả lam lũ về một năm mới đoàn
viên, no đủ, con cháu đầy đàn.
Chơi tranh không chỉ là thú vui
mà còn tạo không khí tươi vui,
rực rỡ cho gia đình vào những
ngày đầu năm mới.
Theo dòng chảy của lịch sử,
người Việt đã ghi lại những hoạt
động ngày Tết của mình trong
tranh. Tranh Đông Hồ có cội
nguồn từ xa xưa và ra đời chủ yếu
phục vụ cho nhu cầu người chơi
tranh vào dịp Tết đến, Xuân về.
Mỗi bức tranh hàm chứa giá trị
riêng, tượng trưng cho mơ ước
của người dân và luôn gửi gắm
vào đó những lời chúc phúc tốt
đẹp nhất cho năm mới. Tìm hiểu nghệ thuật vẽ tranh Đông Hồ
Tranh Đông Hồ có nhiều nhóm
đề tài khác nhau, như tranh thờ,
tranh chúc tụng, tranh sinh hoạt, “Phúc Như Đông Hải” và “Thọ Tỷ Nam Sơn”, là những chữ được viết
tranh truyện, tranh phương ngôn, lấy hình sau đó trong các chữ lại được minh hoạ cho nội dung câu chúc.
tranh lịch sử... Nhưng nhắc đến Tranh Đông Hồ phản ánh một phần quan trọng trong đời sống văn hóa
dòng tranh dân gian này, người ta của người lao động vùng nông thôn Bắc Bộ, khắc họa ước mơ ngàn đời
quen gọi là tranh gà lợn hay tranh của người Việt về cuộc sống gia đình thuận hoà, ấm no, hạnh phúc, về
Tết. Bởi vào dịp Tết nguyên đán, một xã hội công bằng, tốt đẹp. Chính vẻ đẹp bình dị mà sâu sắc của
mỗi gia đình thường sắm vài bức tranh dân gian Đông Hồ là yếu tố quan trọng để tranh dân gian Đông
tranh mang nội dung, ý nghĩa chúc Hồ có sức sống bền lâu qua hàng trăm thế hệ người dân Việt Nam, là
tụng, vừa để trang hoàng nhà cửa, sợi dây gắn kết bền chặt cộng đồng qua mọi biến cố thăng trầm của
vừa thỏa mãn nhu cầu tín ngưỡng thời gian. Và chơi tranh Tết không chỉ là mang niềm vui cho cả năm,
cầu may mắn, bình an, hạnh phúc, mà người Việt chơi tranh còn gửi vào đó những triết lý tế nhị. Ví như
phát đạt cho cả năm. Loại tranh bức tranh “Lý ngư vọng nguyệt” là một ví dụ điển hình về triết lý âm
này màu sắc tươi vui, rực rỡ, dương. Nó được thể hiện ngay trong cái uốn mình của con cá tạo thành
mang biểu tượng chúc tụng, các hình lưỡng cực chữ S. Con cá trông trăng ở đây không phải là trông
vật và con vật linh thiêng tượng khuôn trăng hiện trên trời, mà là ánh trăng in dưới nước. Sự đối nhau
trưng cho những điều tốt lành. của hai cái vòng tròn đầy ẩn ý này đã kiến tạo nên hai cái nhân của đồ
Không chỉ là sự minh họa về hình lưỡng cực, tức trong âm có dương, trong dương có âm. Màu xanh
ngày Tết, mà các tranh dân gian mát mắt, hình con cá bơi uyển chuyển có lẽ chỉ là cái cớ để chuyển tải
này là sự gửi gắm, là lời chúc cảm xúc về thiên nhiên, mà ý nghĩa về sự hòa hợp âm dương mới là ẩn
phúc những gì tốt đẹp nhất cho ý mà người xưa muốn gửi gắm. Nó cũng mang lời chúc cho một mùa
một năm mới phát tài phát lộc. xuân mới hòa hợp thịnh vượng.
Bằng những hình ảnh biểu tượng Theo những nghệ nhân làng tranh Đông Hồ: “Tranh dân gian Đông
rất dân dã, gần gũi nhưng lại chứa Hồ là một trong bốn dòng tranh dân gian đặc sắc của Việt Nam (bên
đựng những thông điệp ẩn ngữ cạnh tranh Hàng Trống, tranh Kim Hoàng, tranh làng Sình). Tranh dân
đầy tính nhân văn. Như Tiến Tài, gian Đông Hồ phản ánh sinh động cuộc sống bình dị của người nông
Tiến Lộc, luôn được người dán ở dân, ước mơ ngàn đời của người Việt về cuộc sống ấm no, gia đình
cổng để mời gọi thần tài đến nhà. thuận hòa, xã hội công bằng tốt đẹp. Hình ảnh những đàn gà, đàn lợn,
Bộ tranh Phúc - Thọ với câu chúc đám cưới chuột, những thiếu nữ hứng dừa, các bộ tranh tố nữ, tứ quý,
52 52