Page 53 - Người Làm Báo Hưng Yên
P. 53
Người làm báo Hưng Yên
Người làm báo Hưng Yên Số 95 - Xuân Ất Tỵ
Một điểm đến không thể bỏ qua
là cơ sở sản xuất và trưng bày của
gia đình nghệ nhân Nguyễn Đăng
Chế, đã được thiết lập Trung tâm
Bảo tồn Tranh dân gian Đông Hồ.
Nơi này có Phòng truyền thống
trưng bày hàng ngàn bức tranh
Đông Hồ để du khách thưởng lãm
và đồng thời du khách có thể trải
nghiệm quy trình làm tranh với
những nghệ nhân: Chiêm ngưỡng
và lựa chọn cho mình những bức
tranh đặc sắc, ý nghĩa; tìm hiểu
nghề làm tranh qua lời giới thiệu
của các nghệ nhân, tại các khu
trưng bày tư liệu, hiện vật nghề
làm tranh dân gian Đông Hồ;
trực tiếp tham gia quy trình làm
tranh để hiểu hơn về nét độc đáo
của nghề truyền thống này. Đến
với làng tranh, du khác cũng có
Nghệ nhân làng tranh Đông Hồ sáng tác tranh Tết thể check-in nghề làm tranh và
những phong cảnh của làng quê
tứ bình… thể hiện đậm nét phong tục, tập quán, lễ hội, đình đám, văn yên bình, tươi đẹp; thưởng thức
hóa, con người Việt Nam.” những món ăn ngon của người
Nếu xưa kia, chỉ dịp Tết, tranh Đông Hồ mới được ưa chuộng nhắc dân Thuận Thành. Bạn hãy đưa
đến thì ngày nay, dòng tranh độc đáo này được giới thiệu thường xuyên bạn bè và người thân đến vào dịp
và rộng rãi, được khai thác sử dụng làm chất liệu cho nhiều sản phẩm Tết Ất Tỵ 2025 này nhé.
nghệ thuật đương đại. Tại nhiều cuộc triển lãm mỹ thuật quốc tế, hay
trong những bảo tàng mỹ thuật danh giá trên thế giới, không hiếm lần
công chúng bắt gặp sắc màu, đường nét, hình ảnh của những bức tranh
Đông Hồ. Đi qua những thăng trầm của lịch sử, tranh Đông Hồ chứng
tỏ sức sống mãnh liệt của mình. Cuối năm 2012, nghề làm tranh dân
gian Đông Hồ được nhà nước đưa vào Danh mục Di sản văn hóa phi
vật thể Quốc gia.
Ngày nay, việc du khách đến Làng Song Hồ (Thuận Thành, Bắc
Ninh) để tìm hiểu về tranh Đông Hồ là một trải nghiệm đầy thú vị.
Lý ngư vọng nguyệt (Cá chép
trông trăng) ý nói người học trò
mong mỏi học tập rồi thi đỗ ví
Tranh Đông Hồ có rất nhiều loại với các chủ đề khác nhau như cá vượt vũ môn hóa thành
rồng
53 53