Page 9 - Báo Hải Dương - Số Tết Âm Lịch
P. 9
Không còn "đánh kẻng ghi tên",
nông dân điều hành sản xuất từ xa
TIẾN MẠNH
Sau gần 40 năm đổi mới, ngành nông nghiệp Hải Dương đã có những bước phát triển vượt bậc, từ
“đánh kẻng ghi tên”, nông dân đã thay đổi tư duy làm kinh tế nông nghiệp, điều hành sản xuất từ xa.
trình đổi mới nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Nông dân đã được hợp tác xã giao khoán diện tích,
tự sản xuất và được hưởng sản lượng vượt khoán
sau khi đã thực hiện nghĩa vụ nộp sản lượng theo
định mức đã quy định.
Ngày 5/4/1988, Bộ Chính trị tiếp tục ban hành
Nghị quyết số 10-NQ/TW “Về đổi mới quản lý kinh
tế nông nghiệp” (còn gọi là khoán 10). Nghị quyết
này đã giải quyết đúng đắn các mối quan hệ về lợi
ích, nhất là bảo đảm lợi ích chính đáng của người
sản xuất, trước hết là đối với người trồng lúa. Nông
dân được giao ruộng, tự chủ sản xuất.
Nhớ lại thời điểm khoán 10 được triển khai, ông
Hoàng Anh Thư, hiện là Phó Giám đốc Hợp tác xã
Tân Minh Đức, xã Phạm Trấn (Gia Lộc) cho biết
bấy giờ bà con ai cũng phấn khởi và tập trung đầu
tư vào thửa ruộng nhà mình. Ở nơi ông sinh sống,
nông dân bảo nhau "muốn no phải cấy lúa, muốn
giàu trồng cây vụ đông".
Năng suất lúa vụ đầu tiên sau khi nông dân
được giao ruộng đạt 200-300 kg/sào, cao gấp đôi
so với những năm trước đó. Giá trị cây vụ đông cao
gấp 4-5 lần cấy lúa. Từ chỗ phải ăn độn, các gia
đình bắt đầu có tích trữ, dần dà quan tâm đầu tư
Chiếc kẻng được làm từ vỏ bom còn sót lại sau chiến sản xuất nâng cao sản lượng.
tranh ở Thượng Quận (Kinh Môn, ảnh trên). Nông dân Quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông
nhiều nơi ở Hải Dương đã ứng dụng phần mềm trên nghiệp, nông thôn những năm sau đó từng bước
điện thoại di động điều khiển hệ thống tưới nước nhỏ tạo ra những đột phá trong sản xuất nông nghiệp
giọt (ảnh dưới) ở Hải Dương.
Ông Nguyễn Văn Nhiệt ở xã Đức Chính (Cẩm
Giàng) có 4 khu ruộng trồng cà rốt xuất khẩu
XA RỒI “CON TRÂU ĐI TRƯỚC, CÁI CÀY ngoài đê sông Thái Bình cho biết đã áp dụng công
THEO SAU” nghệ tưới tự động từ vài năm nay. Công tắc tắt,
Cụ Nguyễn Đăng Giác (90 tuổi), nguyên là Chủ mở và điều chỉnh áp suất nước trên máy bơm
nhiệm Hợp tác xã Nông nghiệp xã Ngọc Kỳ (nay là được kết nối với một chiếc điều khiển cầm tay.
xã Kỳ Sơn, Tứ Kỳ) thời kháng chiến chống Mỹ, cứu "Trước kéo dây tưới nước cho 4 khu ruộng này
nước mở cho tôi xem quyển nhật ký ghi lại toàn phải mất 2 ngày. Giờ có công nghệ hiện đại hỗ trợ
bộ hoạt động của hợp tác xã từ năm 1959-1975. Cụ nên ngồi ở nhà tôi cũng có thể kích hoạt hệ thống
bảo: "Kỷ niệm một thời đánh kẻng ghi tên, thời mà Nông dân trong tỉnh đã thay đổi bơm tự động ngoài đồng vì điều khiển có tác dụng
con trâu đi trước, cái cày theo sau ở trong này cả". lên tới 1 km".
Năm 1962, Hợp tác xã Nông nghiệp xã Ngọc Kỳ từ tư duy sản xuất nông nghiệp Theo ông Lê Thái Nghiệp, Phó Chi cục trưởng
thành lập với 9 đội sản xuất, thực hiện nhiệm vụ sang tư duy kinh tế nông nghiệp Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật tỉnh, từ năm
canh tác 220 ha lúa, hoa màu và duy trì hoạt động 2013, Hải Dương bắt đầu đẩy mạnh dồn ô, đổi
1 trang trại nuôi lợn tập trung. bằng việc ứng dụng công nghệ thửa, hình thành các vùng chuyên canh tập trung,
Hợp tác xã đã thu hút đại bộ phận nông dân cao vào sản xuất, tạo ra giá trị có cơ cấu hợp lý về cây trồng, vật nuôi. Cơ giới hoá
tham gia. cao, bền vững hơn. sản xuất nông nghiệp cũng dần phát triển trong tất
Cứ 7 giờ sáng hằng ngày, khi tiếng kẻng điều cả quy trình sản xuất.
công vang lên, xã viên ở 9 đội sản xuất lại tập trung Đến hết năm 2024, tất cả diện tích đất sản xuất
ở đầu làng. Đội trưởng các đội sản xuất giao việc nông nghiệp của tỉnh được cày bằng máy, 95%
cho từng nhóm xã viên ra đồng làm nhiệm vụ. Hợp lại, ít đề xuất sáng kiến. Nhiều hộ lười làm, ít công, diện tích lúa được gặt bằng máy. Nhiều nơi trong
tác xã giao khoán cho xã viên hoàn thành cày 1 sào rơi vào cảnh đói nghèo, hợp tác xã phải cho vay tỉnh bắt đầu áp dụng máy bay không người lái vào
ruộng sẽ được tính 5 điểm (1 điểm tương ứng với 1 khâu phun thuốc phòng trừ sâu bệnh cho lúa.
công), cấy 1 sào được tính 20 điểm... cứu trợ. "Bấy giờ năng suất, sản lượng sản phẩm Khoảng 1.000 ha đất sản xuất cây trồng áp dụng
Sản xuất nông nghiệp thời bao cấp ở xã Ngọc nông nghiệp còn thấp. Vì thế công xã viên nhận công nghệ tưới tự động.
Kỳ nói riêng, các địa phương khác nói chung bộc lộ được sau mỗi vụ sản xuất rất thấp, không đủ ăn...", Toàn tỉnh có khoảng 92 ha nhà màng, hàng
cụ Giác kể.
nhiều khó khăn, hạn chế: công cụ, phương tiện sản chục vùng trồng các loại nông sản đạt tiêu chuẩn
xuất còn sơ sài, lạc hậu. Mọi công đoạn sản xuất VietGAP, GlobalGAP phục vụ thị trường trong
đều thủ công. Phần lớn diện tích chỉ cấy 2 vụ lúa/ ĐỘT PHÁ nước và xuất khẩu. Nhờ sự phát triển của khoa
năm, cơ cấu giống tuy nhiều nhưng chất lượng, Sự đột phá của ngành nông nghiệp chỉ thực sự học - công nghệ, sự quan tâm của Nhà nước và của
năng suất đều kém, thường chỉ đạt từ 80-100 kg/ bắt đầu kể từ khi Ban Bí thư Trung ương Đảng ban tỉnh, nông dân trong tỉnh đã thay đổi từ tư duy sản
sào/vụ. Cây trồng chủ yếu là ngô, khoai và một số hành Chỉ thị số 100-CT/TW ngày 13/10/1981 “Về xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp
rau ăn lá. Việc sản xuất dựa nhiều vào thiên nhiên, cải tiến công tác khoán, mở rộng khoán sản phẩm bằng việc ứng dụng công nghệ cao vào sản xuất,
kinh nghiệm. Công tác dự tính, dự báo thời tiết đến nhóm và người lao động trong hợp tác xã nông tạo ra giá trị cao, bền vững hơn.
hạn chế dẫn đến nhiều vụ mất mùa do mưa bão... nghiệp” (còn gọi là khoán 100). Hải Dương hiện đang được biết đến như "cái
Một bộ phận không nhỏ xã viên có tư tưởng ỷ Chỉ thị 100 là bước đột phá đầu tiên trong tiến nôi" của sản xuất nông nghiệp công nghệ cao.
12 Xuân Ất Tỵ