Page 9 - Báo Đà Nẵng Cuối Tuần - Số Tết Dương Lịch
P. 9

Văn học - Nghệ thuật
                                                                                                        CHỦ NHẬT 29-12-2024                        9


       Đà Nẵng ơi, tôi nợ ân tình!







       NGUYỄN ĐÌNH PHÊ              ở Hà Nội, vẫn nhận ra tôi, câu   Kỳ nghỉ hè, nghỉ Tết trên chuyến
                                    hỏi quan tâm với đặc điểm riêng   tàu Thống Nhất, có lúc chỉ lấy vé
               - Nhớ Đà Nẵng thì về!  không thể trùng lẫn. Ôi trân quý   tiễn để “làm thủ tục” lên tàu bến ga
           ời nhắn rủ từ những người   biết nhường nào, tôi nâng niu hình   Đà Nẵng, dù bến dời chân tận ga
           bạn đồng môn đang sinh sống   ảnh thầy cùng câu chuyện vào vị   Diêu Trì. Suốt hành trình, nhờ vào
       L ở Đà Nẵng thêm động thức   trí đặc biệt trong tim!       chiếc “thẻ sinh viên”, lời ngỏ “xin xỏ”
       thước phim ký ức đời sinh viên có   Làm sao tôi dám quên những   kiểm soát viên trên tàu, kiểm soát
       hơn 5 năm tôi gắn bó với thành   người bạn ở ngoại trú (sống với gia   viên ga đỗ phần nhiều đều tỏ thái
       phố, đọng lại món nợ ân tình con   đình tại Đà Nẵng) bằng phương   độ thông cảm, bỏ qua hành vi “nhảy
       người nơi này.               tiện xe đạp vượt gió bấc, mưa phùn   tàu” của tôi. Từ độ ấy chưa lần gặp   “Đời sinh viên có cây đàn ghi-ta”.    Ảnh: Đ.P
        Đà Nẵng hơn 30 năm trước chưa   ngày cuối tháng Chạp đến Bến xe   lại họ, chỉ đọng trong tôi yêu thương
       được định danh “thành phố đáng   Đà Nẵng, thâu đêm thay nhau chỗ   chan chứa, âm hưởng ngậm ngùi!  chỉ riêng tôi, có vợ chồng anh Sơn   lo lắng giấu sau nụ cười, lời chào
       sống” như bây giờ. Sinh viên nghèo   đứng, chen chân xếp hàng giúp   Sinh viên nghèo, "duy trì sự sống”   bán xe bánh mì trước nhà hát Trưng   vồn vã của mẹ bạn khi đưa tôi về
       ngày ấy, với rất nhiều thuộc tính   bạn mua vé xe về quê ăn Tết. Tôi   nhờ học bổng là chính, tôi nợ ân tình   Vương. Nhớ dáng anh lăn xăn lấy   chơi nhà. Thời buổi kinh tế khó
       chừng như cả xã hội thừa nhận,   vẫn giữ cảm nhận “ấm lòng” với   má Tám, có chiếc bánh ú nếp hằng   ghế mời ngồi trong đêm khuya   khăn, chỉ là nồi cơm gạo trắng, rau
       thông cảm và sẻ chia. Có phải vì   nguyên nghĩa từ khi chia nhau quả   sáng, cộng dồn mỗi năm hai lần trả   khoắt. Nhớ câu chào hỏi trọng thị   lang vườn nhà nấu canh với mắm
       thế, không chỉ riêng tôi, dù cuộc   chuối, củ khoai, nắm xôi… chống   nợ. Tôi mắc nợ chị Trâm, nhân viên   luôn mở đầu bằng định danh “quý   cái “đãi khách” mà sao vị ngon khó
       sống riêng đã vượt qua chính mình   đói và rét giữa bốn bề thông thống   nhà ăn sinh viên ở ký túc xá đã dành   thầy”. Nhớ hương vị ổ bánh mì, ly   tả, hương thơm ám gợi tận bây giờ!
       quãng đường xa lắm nhưng vẫn   gió lùa chờ trời sáng. Nhớ lắm đôi   phần chúng tôi miếng cơm cháy,   sữa đậu nành đánh thức vị giác ngay   Ân tình với người Đà Nẵng không
       ngoái nhìn, nâng niu giữ lấy làm   mắt trong veo ngân ngấn nước,   kèm nụ cười đôn hậu cảm thông!   lúc vừa trao tay cùng nụ cười hiền   thể quên, làm sao kể hết, đã “sáng
       kỷ vật, hành trang vượt khó; làm   lời chúc Tết “ngọng nghịu”, ấp úng   Tôi nợ tình cảm lối xóm nghèo giáp   cho dù “quý thầy” đi ăn nợ, rất lâu   tạo” nên động từ “chơi ăn” có nghĩa
       dữ liệu câu chuyện hàn ôn, chất   bằng ngôn ngữ nước ngoài chúng   ranh ký túc xá 19 Nguyễn Thị Minh   mới trả được. Mỗi dịp về Đà Nẵng,   gốc đi chơi để tìm cái ăn. Đã sinh ra
       keo gắn kết tình bạn; nguồn sữa   tôi học; nhớ bàn tay xinh xinh vẫy   Khai (Đại học Ngoại ngữ, Đại học   tôi thu xếp thời gian ghé thăm. Gặp   câu thơ trào lộng đẫm buồn: “Chơi
       nuôi dưỡng tình người biết chìa   chào,… đâu phải bởi tuổi đời hồn   Đà Nẵng) đêm cuối tuần dành chỗ   lại, mừng rỡ nhận ra nhau, rộn ràng   ăn mỗi tháng một tuần/ Em ơi thấu
       bàn tay sưởi ấm bàn tay trong khả   nhiên, cảm xúc tinh khôi, hành vi   mời tôi ngồi xem ti-vi, có hôm, còn   lời thăm hỏi. Chia tay, dù không   nỗi tâm tình sinh viên”. Ấy là tuần
       năng có thể!                 dại khờ vô lối!               mang ra rổ khoai, đĩa đậu phụng   bảo nhau nhưng mặc định ở mỗi   cuối mỗi tháng, học bổng sinh viên
        Tôi mắc nợ tình cảm dành riêng,   Rất có thể, tôi không nhận ra cô   luộc nóng ấm cùng ăn với gia đình.   chúng tôi đều gửi anh chị ít tiền   xếp loại C bị bỏ ngỏ!
       sự quan tâm thầm lặng của GS.TS   bạn cùng lớp đã “nhẫn nại” giúp tôi   Cuốn theo công việc, chưa lần về   trong lời nghẹn ngào cảm ơn: Món   Lan man mấy dòng chạm vào Đà
       Nguyễn Hào, Hiệu trưởng biệt phái,   vượt qua môn tiếng Nga trong năm   thăm, vô tâm chợt quên chợt nhớ,   nợ ân tình với anh chị nhiều lắm,   Nẵng có món nợ ân tình của riêng
       công tác tại trường chỉ vỏn vẹn 2   học đầu sau chừng ấy thời gian chưa   rồi lại thấy mình mắc nợ. Biết làm   không trả hết, đừng suy nghĩ gì! Bạn   mình và xếp những ký ức buồn lấp
       năm, lên lớp để nắm bắt tình hình   gặp lại. Nhưng sự giúp đỡ vô tư,   sao, ngoài một tiếng thở dài.  tôi, biết có người chưa lần quay lại,   lánh tình người tựa ánh lân tinh
       sinh viên về nhiều mặt. Thế mà 7   nhiệt tình và trách nhiệm của bạn,   Ngang qua nỗi nhớ, niềm day   đành thôi công việc cứ cuốn ta đi.  vào góc tâm hồn thật đặc biệt.
       năm sau đó, tình cờ gặp lại thầy   ân tình ấy làm sao tôi dám quên!  dứt, hàm ơn với Đà Nẵng không   Vẫn canh cánh bên lòng nét mặt       N.Đ.P


                                    “Chưa bao giờ nghĩ mình thuộc về phố”

               Đọc sách




       NGUYỄN NHẬT THANH                                                                                                     không còn là sự cảm thông với
                                                                                                                             những người cùng khổ, hay đó
                                                                                                                             chỉ là một niềm thương cảm đối
       Đó là câu thơ in trong tuyển thơ "Ngày chưa sương vội"                                                                với những số phận thiếu thốn về
       (NXB Hội Nhà văn) ấn hành vào tháng 11 vừa qua. Một                                                                   vật chất. Mà Trần Việt Hoàng đã
       câu thơ mà tôi cho rằng đã phản ánh rất nhiều và ảnh                                                                  đi vào cửa sổ tâm hồn, khám phá
                                                                                                                             những suy tư của họ để ở đó tình
       hưởng sâu sắc đến sáng tác của anh.                                                                                   thương xuất hiện.
                                                                                                                              Vượt xa hơn vậy, anh dành
             ập thơ là sự lọc lựa những   phép hồi ức của anh gieo xuống                                                     lòng trắc ẩn ấy cho một loài hoa
             thi phẩm giàu giá trị của   rồi lên xanh bát ngát. Nơi đó có                                                    đã rụng cành trong buổi sáng:
       Tthi sĩ trẻ Trần Việt Hoàng,   bóng dáng người nông dân lam                                                           “Lòng trắc ẩn trước bụi hoa lặng
       hiện là sinh viên năm cuối Trường   lũ: “Vỡ ruộng/ cha lầm lụi một đời/                                               lẽ/ hoa trổ dâng người/ mặt trăng
       Sĩ quan Chính trị, đang sinh sống,   cho mẹ gieo ngô trồng khoai” (Tìm                                                rưng rưng”. Đó trước tiên là lòng
       học tập và sáng tác tại Hà Nội.   lại những đường cày). Nơi đó có                                                     trắc ẩn với một loài thực vật vô
       Trần Việt Hoàng chia 53 bài thơ   những hình ảnh rất quê, đơn cử                                                      tri dâng cho đời hương sắc rồi
       vào bốn phần: gầy rạc thác lên   như trong thi phẩm những giọt   song anh vẫn cứ tiếc nuối. Vì lẽ   trong các bài thơ ở phần này đều   tàn phai trong âm thầm. Thương
       ánh trăng, tự họa, chứng nhân cho   sương rơi: “Trăng đồng lạnh vỡ   đơn giản thôi, anh biết rằng mọi   là những hình ảnh đặc trưng của   hoa tiếc ngọc. Và không chỉ đơn
       nhiều trắc ẩn, còn cỏ sắc thì thầm.   trên mặt nước/ lũy tre chở che bao   thứ đi qua sẽ trở thành quá khứ,   quân ngũ, liệt cử như: thao trường,   thuần thế đâu, “hoa” là một ẩn
       Bạn đọc sẽ nhìn thấy chân dung   mái rạ hao gầy”. Quê nhà đã trở   bức tường ký ức sẽ có thêm một   doanh trại, hầm địa, khẩu đội, tiểu   dụ cho con người. Những con
       của một con người trẻ nhưng tình   thành những lớp trầm tích trong   bức tranh.         đội, trung đoàn…              người cống hiến thầm lặng như
       yêu rất mãnh liệt. Anh yêu đời tha   trí nhớ của Trần Việt Hoàng.                         Và Trần Việt Hoàng đã say sưa,   những đóa hoa thơm dâng đời,
       thiết, yêu quê hương xóm làng,   Nhớ về quê hương, nhớ về thuở   Vần thơ xanh áo lính   đã vui sướng với niềm tự hào, niềm   rồi họ lặng lẽ trở về mà không ai
       yêu cả con đường mình đã chọn   ấu thơ là nhớ về một phần ký ức,   Chúng tôi để ý, những người là   tin yêu đối với con đường mà   biết. Thực sự nếu chẳng có được
       cho tương lai. Dường như trong   là một chút xao xuyến, luyến tiếc,   quân nhân thì dường như trong   mình đã chọn, điều ấy có thể thấy   độ chín muồi trong tâm hồn và
       tập thơ này, chỉ còn thiếu những   là yêu tha thiết tháng ngày. Trong   sáng tác của họ không bao giờ   trong suy nghĩ của anh ngay đêm   trong suy nghĩ, làm sao một chàng
       “Tóc mai sợi vắn sợi dài” là Trần   tập thơ này, hễ có bóng dáng quê   thiếu màu xanh áo lính. Trần Việt   thao trường: “người chiến sĩ chắc   trai trẻ lại có những dòng thơ sâu
       Việt Hoàng ôm trọn tất cả những   hương thì đó hoàn toàn là những   Hoàng cũng không ngoại lệ. Nếu cả   tay bồng súng/ ý nghĩ bay về phía   sắc đến vậy?
       phạm trù thuộc về tình yêu.  gì mà Trần Việt Hoàng trích ra từ   tập thơ, anh chìm vào ký ức, lắng   bình minh”. “Chắc tay bồng súng”   Đọc những lời thơ, bạn đọc
                                    ký ức. Và điều ấy không chỉ thể   đọng trong suy tưởng thì ở phần                        có thể cảm nhận được độ lắng
        Ngả về phía ký ức           hiện nỗi niềm với cố thổ đâu. Mà   cuối tập thơ, những trang viết về   chính là sự vững vàng, nghiêm túc   trong tâm hồn, sự chững chạc
        quê hương                   ở đó, ta còn thấy ở anh sự níu kéo   đời quân ngũ là những giây phút   và “bay về phía bình minh” tức là   trong phong thái của một thi sĩ
        “Chưa bao giờ nghĩ mình thuộc   thời gian và cả sự yêu đời tha thiết.   anh sống ở hiện tại. Phải chăng   bay về một chân trời mới, một sự   trẻ. Có lẽ vì tư tưởng “vội vã làm
                                                                                               khởi đầu đầy hy vọng. Chỉ trong
       về thành phố” (Khuôn mặt cánh   Anh khuyên nhủ, van nài, níu kéo:   đời lính cho anh phải sống với   hai câu thơ thôi mà người lính   chi” mà anh đã trở nên “chín dần
       đồng), bởi thế chẳng bỗng không   “Ngày ơi đừng vội cuối/ cánh vẫn   thực tế? Có lẽ. Những bài thơ ở   thời bình hiện lên với sự hào hoa   trong bình thản”. Và cứ thế, anh
       mà anh đi “Về trên những luống   rơi trên những bước chân xa/…/   phần còn cỏ sắc thì thầm hầu như   và cũng thật hào hùng.  mở ra cho bạn đọc những trang
       thơ ấu/ đường cày tăm tắp kéo   gió thổi trên lối xưa thuở ấu/ hoa   dòng thời gian được xác định ở                   thơ giàu cảm xúc, tinh tế và có cả
       dài đến chân trời” (Tìm lại những   mãi nở trước mặt ta” (Buổi sáng).   hiện tại. Đó là những bài thơ viết   Nói thêm về lòng trắc ẩn  bề rộng lẫn bề sâu trong từng câu
       đường cày). Những “luống thơ ấu”   Vừa tỉnh dậy, anh đã nhận ra quá   ở Đồng Lộc, hay viết trong đêm   Chỉ khi người ta đủ chín từ bên   thơ như những vầng mây trôi đi
       ấy, chính là một hình ảnh ẩn dụ,   trình phai tàn liên tục diễn ra. Dẫu   thao trường hay trong một ngày   trong thì những trắc ẩn của họ   không trở lại.
       ví von. Những luống cày đã cho   biết rằng mọi thứ đều tuần hoàn,   tưởng tượng… Những hình ảnh   mới thực sự trở nên sâu sắc. Đó         N.N.T
   4   5   6   7   8   9   10   11   12   13   14