Page 13 - Báo Đà Nẵng Cuối Tuần - Số Tết Dương Lịch
P. 13

Thông tin - Giải trí                                                                              CHỦ NHẬT 29-12-2024                       13




                      Còn thương bếp lửa mùa đông


          Góc nhớ                                                                               một địa chỉ
                                                                                                 Mỗi tuần

                                                                                                Trải nghiệm cơm lu
       HOÀNG HIỀN

             ôi nhớ ngày còn bé, những
             ngày gió bắt đầu se sắt, lũ                                                        HUỲNH LÊ
       T bạn chăn trâu ngoài đồng
       còn phong phanh chưa chịu mặc                                                            Phục vụ các món ăn bình dân nhưng quán cơm lu
       áo len, đứa nào cũng rét tím môi.
       Rét đến như đánh úp, mới buổi                                                            Như Ý (373 Ông Ích Khiêm) để lại ấn tượng khi đa
       sáng trời còn hanh hảnh nắng cơ                                                          số món ăn được nấu trực tiếp trong những lu đất.
       mà. Phải đốt một đống lửa, đúng
       rồi, mùa đông mà. Đứa kiếm củi,                                                          Đây không chỉ là điểm nhấn về trình bày mà còn là
       đứa cắt cỏ khô, đứa chạy đi mượn                                                         bí quyết giữ cho món ăn luôn nóng hổi, thơm ngon.
       hộp diêm, lửa nhóm lên, khói cay                                     Minh họa: HOÀNG ĐẶNG
       xè mắt. “Khói về đằng kia ăn cơm   Ngày nào ra đồng tôi cũng đem   độ vừa bánh tẻ. Mẹ dậy từ gà   uy trình nấu
       với cá, khói về đằng này lấy đá đập   theo một sợi dây thừng và cái bao   gáy, khéo léo dùng dao tiện một   trong lu đất đòi
       đầu”, rồi lửa bùng lên, mùi cỏ cháy   tải. Trời càng lạnh, rau rệu, rau   đường cắt áo ngô, từng bắp ngô  Qhỏi sự tỉ mỉ, từ
       thơm nồng, nào huơ tay, nào chạy   dền cơm, rau tàu bay mọc trên   nếp trắng ngần, thơm hương sữa   chọn nguyên liệu đến
       vòng tròn và bàn tính ngày mai sẽ   những luống hành tỏi ngoài đồng   đặc. Bắp ngô luộc xong, tách lớp   cách nêm nếm sao cho
       đem theo thức gì trong nhà để lùi   càng tươi non. Tôi nhặt rau bỏ   áo ngô ra, lớp áo xòe ra như chiếc
       vào đống lửa.                vào bao để đem về cho lợn, dây   váy. Mẹ xếp ngô vào chiếc thúng   vừa miệng và giữ trọn
                                                                                                hương vị quen thuộc.
        Rồi bắt đầu mưa phùn, gió bấc   thừng dùng để bó củi móc hùm,   lưu chở đi chợ bán, chị em tôi thức
       tốc những tàu lá chuối khô trong   củi tre khô kiếm được. Buổi chiều   dậy xuống bếp mở nồi ngô mẹ để   Theo lời chủ quán, lu
       vườn, mẹ tôi cắt lá chuối, cẩn   về, con trâu đi trước, tôi theo sau,   phần, uống nước ngô luộc ngọt   đất có khả năng giữ
       thận dọc theo tàu lá, xếp lại bán   vai vác rau lợn, tay kéo bó củi về   thỉu rồi đi học. Gian bếp quanh   nhiệt, giúp thực phẩm
       cho những người làm bánh. Gió   nhà. Mùa đông có lẽ là những ngày   năm ám bồ hóng, những mảng   chín đều, dậy lên mùi
       hanh, đám rau muống, rau đay già   người ta đi đâu cũng mong về nhà   tường và sào tre trên gác bếp đã   thơm đặc trưng. Ngoài   Phục vụ các món ăn bình dân nhưng quán cơm lu
       khằn, cứng quèo, dân gian có câu:   sớm nhất. Đường đến trường thì   đen bóng lên. Sau này tôi đi học   các món ăn quen thuộc   Như Ý để lại ấn tượng khi đa số món ăn được nấu
       “rau muống tháng chín nhịn cho   xa, ngoài đồng nhiều gió, về đến   xa nhà, nhớ nhà, nhớ vườn, nhớ   như sườn xào chua   trực tiếp trong những lu đất.    Ảnh: H.L
       mẹ chồng ăn”. Mẹ con tôi cuốc lật   nhà mười ngón tay đã buốt như   cánh đồng mùa gió bấc đất rắn   ngọt, cá kho, sườn rim,
       đất những đám rau ấy, kéo luống   kim châm, chạy ngay vào bếp,   đanh nhưng nhớ nhất là gian bếp   tôm rim, gà kho sả, quán còn phục vụ thêm món cà chua độn thịt,
       mới, đập tơi mịn rồi gieo xuống hạt   huơ tay bếp lửa, ngồi co ro xem   ấm mẹ ngồi vần cám, luộc ngô.   thịt xíu, núm đuôi xào nghệ… Tất cả đều được bài trí trong lu đất,
       giống cải cúc, cải ngồng, bắp cải, su   mẹ nấu những món gì. Mùa hè   Nhớ chính mình bé bỏng lui cui   mang lại cảm giác gần gũi, chân thực nhưng cũng rất độc đáo.
       hào. Cỏ ngoài đồng cũng bắt đầu   sợ bếp bao nhiêu thì mùa đông   rút rơm, khệ nệ bưng chậu cám,   Lu đất có kích thước nhỏ, vừa đủ một khẩu phần ăn cá nhân.
       lụi, nhà có cây rơm nhưng không   không muốn ra khỏi bếp chừng   nhớ những ngày sau buổi chợ mẹ   Điều này giúp mọi người có thể “đi chung” nhưng thoải mái dùng
       dám rút vào bếp đun nữa, rơm ấy   đó. Tôi đan len trong bếp, học   về dúi vào tay cái bánh khoai sọ   “món riêng” theo sở thích. Nhiều khách hàng chia sẻ rằng họ
       để dành nuôi trâu. Chị em tôi đạp   bài trong bếp, ngủ quên trên ổ   con con, đôi tay đen nhẻm vội mở   cảm thấy thú vị khi lần đầu tiên dùng bữa theo cách đặc biệt này.
       xe đi mua trấu, nhà trấu nằm sau   rơm, có lần củi cháy ra ngoài bếp   chiếc bánh thơm tho, vừa ăn vừa   Khoảnh khắc mở nắp lu, để làn khói nghi ngút bốc lên mang theo
       nhà máy xát gạo, muốn mua được   không kịp dụi, lửa bén vào đám   sợ hết. Nhớ những ngày giáp Tết   mùi thơm nức mũi khiến mọi người thích thú. “Tôi thích nhất món
       trấu phải giành nhau với đám trẻ   củi ngô cháy tốc lên làm chín cả   mẹ trải chiếu cho tôi nằm canh   cá kho gừng. Vị cá thấm đượm, mềm, không bị khô và mùi thơm
       trong làng, thóc xát còn chưa kịp   giàn hành tỏi treo gác bếp. Mùa   bánh chưng, nhớ đêm trừ tịch mẹ   của gừng, nước mắm khiến tôi nhớ đến bữa cơm mẹ nấu ở quê.
       xong, cái ống vải còn phun trấu mù   đông mau đói, ăn gì cũng ngon,   tỉ mẩn dạy con nấu chè con ong,   Cách ăn trong lu thế này vừa giữ được độ nóng, vừa tạo cảm giác
       mịt nhưng tôi đã lao vào, một tay   vừa nấu cơm, nấu cám vừa lùi   đồ xôi, nấu miến.     thân thuộc như ở nhà”, chị Nguyễn Thị Thu (phường Hải Châu
       giữ miệng bao, một tay ra sức vơ   ngô, khoai, sắn. Nấu xong bữa   Sau này gia đình tôi chuyển đi   1, quận Hải Châu) - thực khách thường xuyên ghé quán chia sẻ.
       trấu dồn thật chặt. Ngày ấy có hẳn   cơm thì mặt mũi đã nhọ nhem   xa, mỗi lần về quê tôi đều tìm về   Với mức giá 35.000-50.000 đồng cho một phần ăn, cơm lu Như
       bếp nấu bằng trấu, lửa trấu không   nhọ sỉ. Chút tàn lửa cuối cùng   nhà cũ, tần ngần đứng ngoài đường   Ý trở thành điểm đến yêu thích của dân văn phòng, sinh viên và cả
       to nhưng âm ỉ, ít khói, nấu cám   của củi của trấu tôi đặt vào nồi   trông về nơi từng là gian bếp ngày   những người muốn tìm lại chút hoài niệm giữa nhịp sống hiện đại.
       lợn, vần cơm, vần cá kho cho mau   nước để ăn xong có nước ấm rửa   xưa. Ánh lửa mùa đông, mùi trấu   Đặc biệt, bên cạnh thức ăn chế biến trong lu, quán có thêm món canh,
       nhừ, trấu hun đuổi muỗi cho đàn   bát cho đỡ lạnh tay.    mùi tro cứ thế dẫn đường về thảo   rau luộc, xào, trứng chiên, củ kiệu và dưa cà muối. Tất cả được chuẩn
       lợn, trấu trải ngoài vườn, đàn gà có   Cũng trong gian bếp mùa đông,   thơm ngày cũ.     bị chu đáo nhằm tạo nên sự cân bằng về vị và chất trong mỗi bữa ăn.
       cái mà bươi, mà rúc cho đỡ lạnh.  mẹ tôi bẻ ngô ngoài vườn đúng                 H.H                                                         H.L



       s  Sách mới, sách hay                                                    Quân đội Nhân dân Việt Nam,                      phong cách chép sử, theo thời
                                                                                nghỉ hưu năm 2008.                               gian tuyến tính, nhiều khi ghi
          Hồi ức "Bầu trời - Trường  phục bầu trời. Ông nói: ''Tôi                  "Thượng kinh ký sự" là                       rõ cả ngày tháng và địa điểm,
       1.   đại học của tôi" của Trung  muốn mình được bay cả đời,              2.  tập ký sự bằng chữ Hán                       nhân chứng, sự kiện. Trên cơ
       tướng Nguyễn Đức Soát (NXB  bay đến khi tuổi tác hay sức                 của nhà y học và nhà văn                         sở ghi chép những điều tai nghe
       Trẻ, 12-2024) vừa chính thức  khỏe không cho phép''. Tuy                 Lê Hữu Trác (Hải Thượng                          mắt thấy, Lê Hữu Trác đặc biệt
       ra mắt bạn đọc. Cuốn sách  nhiên, hồi tưởng ''đời bay'' của              Lãn Ông) (NXB Trẻ, tái bản                       quan tâm đến những danh
       kể chuyện “đời bay” phi công  mình, ông ví như một sinh                  12-2024). Cuốn sách dày 524                      lam thắng cảnh trên đường đi,
       chiến đấu huyền thoại của  viên trong đại học đặc biệt.                  trang là một thiên phóng sự                      từ đó kết hợp và chuyển hóa
       Không quân nhân dân Việt  Ông nói: ''Tôi học mãi không                   duy nhất của văn học Việt xưa                    chuyến đi mang tính công vụ,
       Nam, qua đó giúp bạn đọc  hết vì kỹ thuật không ngừng                    viết về người thật, việc thật với                nghĩa vụ thành cuộc du ngoạn
       hiểu hơn về Trung tướng  phát triển, các loại máy bay   trang viết hay nhất tri ân các   cách hành văn giản dị, tinh tế   mình với các nho sĩ, quan lại   thi vị. Bên cạnh những hoạt
       Nguyễn Đức Soát từ Đại đội  mới liên tục xuất hiện, thay   chỉ huy. Nhà thơ Hữu Việt   và sinh động.  và những người thân quen   động chữa bệnh theo nghĩa
       trưởng Đại đội 3, Trung đoàn  thế cái cũ''.      cho rằng: ''Sự khiêm nhường   Tập ký sự này mở đầu lúc   xưa. Tác phẩm kết thúc với   vụ, ông triệt để tận dụng thời
       Không quân 927 đến Trung   Chương đầu tiên ghi lại   là phẩm chất quan trọng của   Lê Hữu Trác đang sống ở quê            gian để ngắm cảnh, thăm lại
       tướng Tư lệnh Quân chủng  những dấu ấn không chỉ gắn   người viết hồi ký, nó không   mẹ là Hương Sơn thì bỗng có   việc ông về lại quê nhà trong   cố đô Thăng Long, thăm bạn,
       Không quân, Tư lệnh Quân  với cuộc đời Trung tướng                       chỉ triệu ra kinh chữa bệnh   tâm trạng mừng vui. Thượng   thăm quê nhà, quê vợ, thăm
       chủng Phòng không - Không  Nguyễn Đức Soát mà còn là   hạ thấp cái tôi của tác giả mà   cho chúa Trịnh Sâm và thế   kinh ký sự là một áng văn cổ   dòng sông bến nước xưa cũ
       quân và Phó Tổng Tham  cột mốc quan trọng của lịch   khiến người đọc nhìn nhận   tử Trịnh Cán. Khi ấy, ông   thời kỳ văn học trung đại của   và chiêm nghiệm lẽ đời. Đặc
       mưu trưởng Quân đội nhân  sử phát triển của không quân   tác giả ở tầm cao hơn trong   đã 62 tuổi. Trên từng chặng   nước ta.  biệt trong Thượng kinh ký sự
       dân Việt Nam. Cuốn sách là  Việt Nam. Phần thứ hai, tác   sự tin cậy''.  đường đi lên kinh, tác giả vừa   Cảm hứng Đi - Xem trở thành   còn khoảng bốn mươi bài thơ
       những trang viết hồi tưởng  giả gửi gắm tình cảm đến   Trung tướng Nguyễn Đức   mô tả phong cảnh vừa bộc  tiếng nói chủ đạo trong toàn bộ  cảm tác, tự thuật, đề vịnh, xướng
       những cuộc chiến trên không  quê hương, gia đình, bạn bè,   Soát, 78 tuổi, sinh tại xã Nam  lộ tâm trạng của mình. Khi  thiên du ký. Có thể nói tất cả  họa của chính Lê Hữu Trác và
       và niềm đam mê bay của ông.  quay về tuổi thơ với nhiều kỷ   Phong, huyện Phú Xuyên, Hà  đến kinh đô, tác giả tiếp tục  các nhân vật, sự kiện, cảnh vật ở  những người khác. Hầu như đi
        Cách đây gần 60 năm, từ  niệm đẹp.              Tây cũ (nay thuộc Hà Nội).  mô tả quang cảnh ở đó, nhất  đây đều là sự thật, được tác giả  đến đâu, gặp danh lam thắng
       những ngày đầu học bay,   Ngoài ra, kể câu chuyện của  Ông là Tư lệnh Quân chủng  là trong phủ chúa Trịnh, nơi  chứng kiến, trải nghiệm và ghi  cảnh nào ông cũng “tức cảnh
       Trung tướng Nguyễn Đức  bản thân nhưng tác giả ''ẩn  Phòng không Không quân, rồi  xa hoa và quyền uy. Ngoài ra,  chép lại. Toàn bộ sự thật được  sinh tình” và đề thơ.
       Soát đã nuôi mong ước chinh  thân'' tối đa và dành những  Phó Tổng Tham mưu trưởng  ông còn kể việc tiếp xúc của  tôn trọng bởi lối ghi chép theo   MẪU ĐƠN
   8   9   10   11   12   13   14   15   16