Page 59 - Nhà Báo & Cuộc Sống Đắk Lắk
P. 59

Bác I lò căn dận:



              Muốn tuyên truyền tõt, viết, núi phủi ngắn,



                     gọn, dễ hiếu, phù hụp vdi ữói htọng





                            ♦ QUỐC AN                       Bác nói: Theo tôi bài thơ hay, nhưng có nhiều
                                                         từ thừa, có thể bỏ bớt, ý thơ vẫn rõ. Câu đầu nên
                heo hồi ký của đại tá Dương Đại Lâm - người   bỏ hai chữ “thanh minh”, chỉ để “thời tiết vũ phồn
            T   dân tộc Tày, một cán bộ bảo vệ Bác: Thời   đường trơn, không chỉ bó hẹp trong tiết thanh
                                                         phồn”, cũng nói được cảnh trời mưa lất phất,
                kỳ ở Pác Bó (1941) cũng như sau này ở Việt
                                                         minh. Câu hai chỉ để “hành nhân dục đoạn hồn”,
                Bắc, Bác luôn luôn căn dặn cán bộ làm công
                                                         vì “hành nhân” là người đi đường rồi, cần gì phải
                tác tuyên truyền, dân vận là: Muốn tuyên truyền
            tốt, viết, nói phải ngắn, gọn, dễ hiểu, phù hợp với   “lộ thượng” nữa. Câu ba chỉ cán” tửu gia hà xứ
            đối tượng.                                   hữu?” thì người ta cũng biết “hành nhân” hỏi, việc
               Đại tá Lâm kể: Lúc còn ở Pác Bó, một lần Bác   gì còn phải thêm “tá vấn” (xin hỏi) nữa. Tiếp theo
            Hồ gặp cụ thân sinh của đại tá Lâm (tên là Dương   “giao chỉ Hạnh hoa thôn” là đủ biết có người trả
            Văn Đình) và nói chuyện với cụ. Do cụ không biết   lời, cứ gì phải “mục đồng”. Nếu bớt được những
            tiếng Kinh nên đại tá Lâm phải dịch lại. Nhưng   từ không cần thiết ấy thì ý thơ còn rộng hơn, bao
            bấy giờ đại tá Lâm cũng chưa sõi tiếng Kinh, nên   quát hơn. Làm thơ phải biết kiệm lời, dừng dùng
            dịch không hết ý của Bác. Thấy vậy, Bác chuyển   thừa chữ, nhưng cũng đừng quá “bủn xỉn”, khiến
            sang nói tiếng phổ thông Trung Quốc; vì Bác thấy   bài thơ đọc lên, người nghe không hiểu gì.
            một số dân tộc gần biên giới Trung Quốc biết nói   Là người có trình độ cao, hiểu biết sâu, rộng,
            tiếng Trung Quốc. Nhưng cụ Dương Văn Đình    nhưng khi viết, nói để tuyên truyền đồng bào, Bác
            cũng lắc đầu không hiểu. Mọi người xung quanh   thường dùng từ phổ thông nhất, dễ hiểu nhất. Một
            thấy vậy thì cười. Bác liền rút trong túi ra một cái   số cán bộ từng làm việc với Bác ở báo “Việt Nam
            bút và tờ giấy rồi viết mấy chữ nho. ông cụ liền   Độc Lập” kể: mỗi lần viết một bài báo xong, Bác
            gật gật đầu chỉ vào chữ, nét mặt vui hẳn lên rồi   thường đọc cho một số cán bộ, nhân viên có trình
            nói bằng tiếng Tày: Thế này thì ta nói chuyện với   độ văn hóa thấp nghe trước và hỏi: Cô/chú nghe
            nhau được rồi. Từ đó hễ gặp nhau, Bác và cụ   có hiểu gì không? Nếu chỗ nào chưa hiểu thì Bác
            Đình lại dùng “bút đàm”, có khi tới tận khuya. Sau   sửa lại, cho đến khi đọc lên mọi người đểu hiểu,
            đó cụ Đình về thuật lại cho con cháu nghe. Cụ tỏ   như thế Bác mới cho là được.
            ra rất khâm phục Bác; và từ đó giác ngộ theo cách   Giới thiệu về chương trình hoạt động của Việt
            mạng, làm Tổ tưởng Phụ lão cứu quốc và rất tích   Minh, Bác viết thành thơ lục bát là thể thơ truyền
            cực tuyên truyền giác ngộ tinh thần cách mạng bà   thống của dân tộc dễ hiểu, dễ thuộc nhất:
            con trong vùng...                               “Việt Nam độc lập đồng minh
               Có một lần đi công tác, gặp ông Hoàng Đức    Có bản chương trình đánh Nhật, đánh Tây
            Triều ở xã Lam Sơn, Cao Bằng, Bác đã cùng ông   Quyết làm cho nước non này
            Triều đàm đạo thơ. Bình luận về bài thơ của Đỗ   Cờ treo độc lập, nền xây bình quyền
            Mục (thời nhà Đường) in trong tập “Thiên gia thi”:  Làm cho con cháu Rồng Tiên
               “Thanh minh thời tiết vũ phồn phồn           Dân ta giữ lấy lợi quyền của ta
               Lộ thượng hành nhân dục đoạn hồn             Có mười chính sách bày ra
               Tá vấn, tửu gia hà xứ hữu?                   Một là ích nước, hai là lợi dân...”
               Mục đồng giao chỉ: Hạnh hoa thôn”                                   (Xem tiếp trang 61)

                                                                   oXuânắẾGirịj 2^)25 ®
   54   55   56   57   58   59   60   61   62   63   64