Page 46 - Nhà Báo & Cuộc Sống Đắk Lắk
P. 46

điểm sản xuất vững chãi, từ đó năng suất, hiệu   vốn 350 triệu đồng, hiện nay, Dự án đang thực
                     quả lao động cũng tăng lên. Cùng với đó, nhờ   hiện theo hình thức cho vay vốn để phát triển
                     sự quan tâm, hỗ trợ của Hội Liên hiệp Phụ nữ   kinh tế, đối tượng được vay là phụ nữ DTTS
                     các cấp, sản phẩm của THT được kết nối với   tại 6 buôn đồng bào DTTS của xã Ea Tu gồm:
                     một sô' nhà may, đơn vị trên địa bàn huyện,   buôn Ju, Kmrơng Prong A, Kmrơng Prong B,
                     hoạt động của THT cũng dần ổn định hơn,      Ea Nao A, Ea Nao B và Kô Tam. Mỗi trường
                     các thành viên yên tâm làm việc, sản xuất sản   hợp được vay từ 10 - 15 triệu đồng, thời hạn
                     phẩm theo yêu cầu của từng đơn hàng. THT     cho vay tối đa là 36 tháng. Nếu hết thời gian
                     đã từng bước đa dạng hóa về chủng loại kiểu   vay mà các hộ vẫn chưa thoát khỏi khó khăn,
                     cách, hoa văn, phát triển về số lượng và chất   còn nguyên vọng thì được đáo hạn để tiếp tục
                     lượng, thị trường được mở rộng. Nhờ đó, đời   phát triển sản xuất. Hội Chữ thập đỏ TP. Buôn
                     sống thành viên được cải thiện, đến nay, thu   Ma Thuật phối hợp cùng Ban Quản lý Dự án
                     nhập bình quân đầu người từ 4-6 triệu đồng /   xã Ea Tu (thuộc Hội Chữ thập đỏ TP. Buôn
                     tháng.                                       Ma Thuột) giám sát chặt chẽ hoạt động của
                        Trong số 6 thành viên của THT, bà H’Rưm   Dự án.
                     Hmok (SN 1957) là người có tay nghề, đặc biệt   Bà H’Yom Êban, Trưởng Ban quản lý Dự án
                     thành thục kỹ thuật Kteh. Kỹ thuật này được   xã Ea Tu cho hay, ban đầu, bà con còn e ngại,
                     xem là đỉnh cao nghệ thuật trang trí hoa văn   lo sợ không dám vay vốn, do đó, cán bộ của
                     trên trang phục của người Êđê. Bà H’Rưm bộc   Ban quản lý Dự án phải tiên phong vay đầu tư
                     bạch: “Bản thân tôi tuổi cũng đã cao, sức khỏe   sản xuất, chăn nuôi, nhờ đó tạo niềm tin giúp
                     giảm sút không thể làm những công việc nặng   chị em thay đổi nếp nghĩ, cách làm, mạnh dạn
                     nhọc, hơn 3 năm qua, nhờ tham gia vào THT    vay vốn để phát triển kinh tế. Nhờ được tập
                     dệt thổ cẩm, tôi đã có tiền trang trải cuộc sống   huấn về kỹ thuật chăm sóc cây trồng, vật nuôi,
                     cho chính mình và nuôi một người con tàn tật.   các hộ đã áp dụng và mang lại hiệu quả. Từ
                     Không những thế, tôi còn được làm việc với   những hộ có hoàn cảnh khó khăn, giờ đây, các
                     niềm dam mê để bảo tồn được nét đẹp văn      trường hợp từng được vay vốn của Dự án đều
                     hóa của dân tộc mình”.                       đã vươn lên thoát nghèo.
                        Ông Y Dzhung Byă, Trưởng buôn Hra Ea         Đơn cử như trường hợp của bà H’ Dlit Êban
                     Hning cho biết, buôn có hơn 400 hộ dân, chủ   (SN 1963, buôn Kô Tam) có hoàn cảnh khó
                     yếu là người dân tộc Êđê, trong đó có 110 hộ   khăn, một mình bà phải nuôi 3 người con của
                     nghèo, hơn 50 hộ cận nghèo, người dân trong   chị gái đã mất. Năm 2015, bà được vay 15
                     buôn hầu hết làm nương rẫy. Đến nay, nhờ sự   triệu đồng từ Dự án để mua bò giống phát triển
                     hỗ trợ của các đơn vị, nghề dệt thổ cẩm nơi   chăn nuôi. Nhờ bò sinh sản đều đặn, sau 3
                     đây đã được sống dậy và phát triển, qua đó   năm, bà đã trả hết số nợ vay. Bà tiếp tục xin
                     góp phần giữ gìn văn hóa truyền thống, đồng   được đáo hạn vay để phát triển thêm chăn
                     thời giúp phụ nữ trong buôn có thêm thu nhập   nuôi dê, đầu tư trồng và chăm sóc sầu riêng,
                     để ổn định cuộc sống.                        cà phê trên 1 ha đất của gia đình. Sau gần 10
                                                                  năm được hỗ trợ vốn vay đều đặn, nguồn thu
                     HỖTRỌÍSINH KẾ                                từ trồng trọt và chăn nuôi đã mang lại cho gia
                        Gần 28 năm qua, nguồn vốn vay từ Dự án    đình bà thu nhập đạt gần 400 triệu đồng/năm.
                     "Chăm sóc sức khỏe ban đầu” (gọi tắt là Dự      Đến nay, từ nguồn vốn vay của Dự án mua
                     án) do Hội Chữ thập đỏ Đan Mạch tài trợ cho   28 con bò sinh sản và 17 con dê mẹ ban đầu
                     6 buôn đồng bào dân tộc thiểu só (DTTS) của   trao cho các hộ nuôi, đàn bò, đàn dê đã sinh
                     xã Ea Tu (TP. Buôn Ma Thuột) đã được duy     sản và phát triển tốt, nâng tổng số đàn bò lên
                     trì hiệu quả, giúp nhiều phụ nữ DTTS thay đổi   68 con, đàn dê 62 con. Bên cạnh đó, Dự án
                     nếp nghĩ, cách làm, vươn lên thoát nghèo.    mở rộng cho vay chăm sóc cây trồng mang
                        Chủ tịch Hội Chữ thập đỏ TP. Buôn Ma      lại hiệu quả kinh tế cao, qua đó góp phân cải
                     Thuột Phạm Khánh Quyên cho biết, với nguồn   thiện, nâng cao đời sóng cho người dân.’dí*'


                  0 Nhà báo&Cuộc song
   41   42   43   44   45   46   47   48   49   50   51