Page 35 - Báo Cà Mau - Số Tết Âm Lịch
P. 35
một khạp to để dành ăn suốt những ngày
Tết. Loại dưa chua này rất dễ ăn, ăn với
thịt kho cũng được và nó biến thành món
nhậu rất ngon khi ăn kèm với tôm khô
thay cho củ kiệu. HUỲNH VĂN ÚT
Tôm khô - củ kiệu là món bây giờ, chứ
hồi xưa có tôm khô, nhưng không có củ
kiệu, vì nó mắc mỏ lắm, làng tôi không ai
dám mua cả. Trong khi đó, có một chuyện
ngược ngạo so với bây giờ là tép đất để Thắplửa
chế biến tôm khô xịn nhất thời bây giờ thì
đầy kênh rạch. Thế nên nhà nào cũng làm quê hương
PHAN TRUNG NGHIA tôm khô cho mâm com Tết và cũng để đãi
khách khứa suốt mùa Tết. Thậm chí ăn
Quê tôi ở Bạc Liêu, giáp bán đảo Cà Mau của vùng đồng tôm khô hoài cũng chán, người quê làm
thêm khô cá lóc, cá bổi, cá sặt bướm... cho
bằng sông Cửu Long. Tôi thấy mâm com ngày Tết quê món ăn ngày Tết thêm phong phú, bởi Anh đưa em đi xuôi dòng Sông Đốc!
mình cứ hằn sâu trong tâm khảm, đi đâu, làm gì cũng những loại khô này làm ra không tốn tiền. Say ngắm đoàn tàu cá nặng đầy khoang
nhớ khi m ấy ngọn gió chớm xuân len lỏi kéo về. Món thứ ba của mâm com ngày Tết Cầu nối đôi bờ, gió lộng mênh mang
là gà luộc. Món này thì không phải mua.
ơ quê tôi người nghèo có cách sống đã Sóng nhẹ vỗ, xôn xao chiều phố biển.
thành nếp muôn thuở là họ nuôi gà, vịt
để chuẩn bị cho cái Tết rất chu đáo. Như
đã nói trên, thịt heo là thứ đắt đỏ nên nhà Đàn hải âu tung cánh chao nghiêng,
quê thường lấy thịt gà, vịt, thậm chí là tôm, Kết vũ khúc ca, hoàng hôn thắp lửa.
cá để chế biến thay cho thịt heo ở những
món không thể thiếu của mâm com Tết. Anh bộ đội vẫn đêm ngày giữ cửa
Người ta dùng thịt gà, vịt bằm nhuyễn ra Mắt ngm trong, biển xanh thẳm một mầu.
mà dồn vào khổ qua cho món khổ qua
hầm. Nhà nghèo quá thì nấu tô canh chua
cá lóc thay cho cái lẩu ngọt thịt heo hoặc Đã qua rồi ngày quê mẹ thương đau,
dùng gà, vịt nấu cà ri nước cốt dừa.
Mâm cổ Tết ở bán đảo Cà Mau và vùng Vàm Ong Đốc đưa người theo chân Bác!
đồng bằng sông Cửu Long - một vùng đất từ Tàu tập kết... cất cao vang tiếng hát,
xưa nổi tiếng dồi dào sản vật, nên nông dân
nghèo sáng tạo nhiều món quê từ tôm, cá Cuộc chia ly cho Tổ quốc sum vầy.
chứ không cố định...
Còn bánh trái cũng ít khi mua. Ngày
xưa, gói bánh tét ăn Tết là một nếp sinh Ký ức oai hùng vang mãi nơi đây!
hoạt Tết đặc sắc, ổn định của nông thôn Người ra đi thắp vầng dương rực sáng,
Người ở lại thép nung vùng cách mạng
Tôi nhớ 25 Tết là má tôi ra vườn chuối sau Dốc thanh xuân giữ vẹn nước, tình nhà!
nhà tét lá rồi đem phoi, sẵn đó bà đốn luôn
một quài chuối già vừa để trưng với cặp
M inh hoạ: KIÊU LOAN dưa hấu trên bàn thờ, vừa để làm nhân gói Di chúc của Người trước lúc đi xa,
bánh tét. Hồi đó nhà nghèo không có tiền Thêm yêu Bác... giữ ngọn rau, tấc đất
ồi tôi còn bé, khoảng 50-60 không trả nợ được thằng cháu mười giạ mua mỡ thì gói bánh tét nhân chuối thêm. Xứ anh hùng giương ngọn cờ bất khuất
H tranh, người dân ly tán, hồi cũng thế, cứ chắc lưỡi, hít hà, rên rỉ, tiền bánh tét mà ăn Tết với người ta. Vui hoà bình, càng lao động hăng say.
lúa, lấy gì mà làm mùa năm tới. Má tôi
Trước cúng, sau ăn, để cho con cháu có
năm trước, đất nước chiến
Nhà quê nghèo nhưng xem ra bánh Tết
đó gọi là đi tản cư. Sau này khi
đâu mà ăn Tết, mà mua quần áo Tết cho
tổng kết chiến tranh, người ta
mấy đứa n h ỏ .
Thế nhưng lạ lắm, rồi thì Tết vẫn về và
tính được rằng, có khoảng 75% dân nông cũng có mấy loại. Thường thấy là bánh Phố biển từng giờ, từng phút đổi thay
thôn phải lìa bỏ làng xóm, quê hưong để vào những người quê nghèo khó vẫn an bài Xóm chài lưới thêm dãy nhà cao rộng
các thị tứ, thị trấn, trục lộ 4 (quốc lộ trước được, vẫn vui với mùa xuân, bởi họ có cảnh quê không cho phép... Mãi đến thập niên
năm 1975) hay chùa ch iền . để thoát khỏi sống của họ. Cảnh sống này đã thành nếp 80-90 của thế kỷ 20, nông dân vùng Bạc Chân đê biển, sáng cung đường thơ mộng
vùng chiến sự ác liệt. Gia đình tôi cũng phải đối với nhiều thế hệ dân quê vùng bán đảo Liêu, Cà Mau vẫn còn làm bánh bằng thứ Tạc tên con tàu lịch sử quê hương.
đi tản cư vào những năm 1968. Tại chỗ mới Cà Mau. Trước tiên hãy xem người ta tính đường chảy chứ làm gì dám xài đường cát.
người ta che chòi, dựng lều mà ở, đó là chùa toán mâm cỗ Tết như thế nào. Dừa rám vỏ ở nhà trồng, cứ gần Tết là chế
Cái Giá, vùng Hưng Hội, Bạc Liêu, có đến cả Bây giờ, món thịt heo kho tàu vói trứng Hai tôi sai tôi trèo lên những cây dừa, chọn Kể sao hết con sông dài yêu thương!
ngàn người. vịt đã bắt đầu thu hẹp dần trong các tiệc những trái dừa vừa com, gọi là dừa rám vỏ,
Khung cảnh tá túc đầy tạm bợ và vô tùng, giỗ chạp. Trong các đám cưới thì để làm nguyên liệu sên mứt dừa. Nông Dòng xuôi ngược về đại dương trăm ngả
cùng nhếch nhác. Thế nhưng, khi Tết về, tất không còn thấy nữa, có chăng là người ta dân làng tôi trồng lúa bao giờ cũng dành Đôi bờ sông như đôi tay yên ả
cả những căn chòi, túp lều ấy đều làm tạm làm cho đủ lễ và những người có tiền không một, hai công đất cấy nếp để làm bánh Xanh mượt mà... mẹ che chở đàn con.
cái bàn thờ và nghi ngút khói hưong suốt 3 dám ăn, vì sợ mập. Thế nhưng hồi đó, nói về trong những khi Tết nhất, giỗ chạp.
ngày Tết. Và dĩ nhiên, trên cái bàn thờ nhìn mâm com ngày Tết, nó đứng ở ngôi thứ đầu Tôi nhớ như in, chiều 27-28 Tết, chái
“phát khóc” ấy là một mâm com rước ông bảng, là món xa xỉ, tốn kém nhất. Và đối với bếp nhà tôi vui như mở hội. Mấy bà già Về nghe em... dòng sông quê sắt son!
bà chiều 30 Tết. Và trên đó cũng được để bọn trẻ con nhà nghèo chúng tôi, nó ngon trong xóm đến ngồi trên bộ ván để giúp
cặp dưa hấu trên hai nải chuối xiêm, gọi là như “son hào hải vị”. má tôi gói bánh tét; các chị trong xóm thì Anh kéo lưới hát biển tình bát ngát
trưng Tết, cùng với mấy bộ quần áo, giấy Còn nhớ ngày xưa, vào dịp hệ trọng, giúp chị Hai tôi nướng bánh bông lan, sên Về em nhé, nơi tim mình khao khát!
tiền, vàng mã và cặp đèn cầy. những nhà giàu làm con heo ăn mừng là mứt dừa. Họ xúm xít với nhau làm theo
Chỉ có vậy thôi mà cái Tết bỗng ngay chứng tỏ ngay cái vị thế, cái đẳng cấp nhà kiểu vần đổi công, hết nhà này đến nhà Xây quê hương... bằng mẻ lưới bắt đầu.
trong túp lều. Và mùa xuân của trời đất giàu trong mắt chòm xóm. Thế nhưng, làng khác, vừa vui vừa mau lẹ công việc.
vô cùng đẹp đẽ, bất kể sang hèn, bất kể tôi vì nghèo nên chẳng ai dám làm con heo Một điều phải nói rằng, họ làm bánh rất
chiến tranh ly loạn, khe khẽ gõ cửa bước ăn Tết bao giờ. Chủ yếu, một cách làm quen đẹp, rất ngon. Sau này tôi mới hiểu rằng,
vào từng căn chòi. Người quê thời loạn thuộc là ở xóm có ai nuôi heo, vào dịp Tết, cách vạn dần đổi công ấy nó trao truyền
khoác đời ly hưong bỗng ngo ngác rồi họ mần để chia lúa. Gia đình tôi suốt nhiều kinh nghiệm như em gái đi theo mẹ qua
tận hưởng mùa xuân mà ứa nước mắt chục năm chia lúa thịt heo về ăn Tết, vì chẳng nhà hàng xóm gói bánh mà choi, cũng là lúc
khi chữ hiếu chưa thành, chữ xuân chưa có tiền ra chợ mà mua. Cứ một ký thịt heo là những cô gái học nghề. Mẹ truyền cho con,
vẹn. Rồi trong cái đêm trừ tịch ấy tràn một giạ lúa, bất kể thịt đùi, thịt ba rọi hay mỡ. dì truyền cho cháu. Nó giống như một thứ
ngập trong lòng những người ly hưong Và phải trả lúa cho người bán heo vào vụ gặt trường học nữ công gia chánh của người
một nỗi nhớ nhà, nhớ xóm, nhớ những tới. Sáng 30 Tết là ba tôi đi chia thịt heo đằng quê và nó được thêm nữa là tình làng nghĩa
cái Tết quê. ơ đó là một xóm nghèo, từng xóm. Hai, ba ký thịt ba rọi để nấu nồi thịt kho xóm ngày càng vun đầy.
có những năm tháng không chiến tranh, tàu; một đến hai ký mỡ là để gói bánh tét và Sau này em gái tôi lớn lên, gia đình cũng
không có những cái chết tức tưởi. Người một ký thịt đùi để làm cái lẩu ngọt cho mâm khấm khá một chút, thấy má tôi già yếu, nó -S
quê bước vào những mùa xuân thanh com rước ông bà chiều 30 Tết; một mâm đòi ra chợ mua bánh tét, bánh bông lan, V C
bình thật là nôn nao, rộn rã, không thể com cúng đầu năm trên bàn gia tiên mừng mứt dừa... về cúng Tết. Mắt má tôi chợt
nào quên được. năm mới vào sáng mùng Một. buồn, vẻ mặt bần thần, hồi lâu bà mới nói:
Quê tôi là một xóm nghèo, nằm trên bờ Vậy đó, mà trong xóm có nhà nghèo quá “Làng xóm mình từ xua đến giờ sống vậy,
sông Bạc Liêu - Cà Mau. Đất đai cứ chực chờ không dám đi chia lúa thịt heo, vì không làm vậy, mình làm khác sẽ lỗi nhịp với làng
nhiễm mặn. Đó là cái thời nguồn thu từ lúa có điều kiện trả. Thế là họ làm vịt xiêm, lấy quê. Bánh trái là để cúng. Cái hiếu hạnh
là chủ đạo, nhưng lúa đạt năng suất 10 giạ/ trứng vịt nhà đẻ mà kho nước dừa cũng nằm trong đòn bánh tét cả con oi”.
công tầm cấy, đã là trúng mùa. Làm rồi mùa, thành nồi thịt kho tàu. Có nhà thiếu vịt xiêm Bây giờ ngồi nhớ lại, thấy má tôi nói đúng.
đa số dân làng trả nợ, ăn cái Tết là hết. 99% thì cho cá lóc vào kho thêm. Vậy đó, sự cùng Không phải chỉ có đòn bánh tét mà cả mâm
là nhà lá cột cặm cây rừng. Xóm nằm hướng túng đã làm nên nồi thịt kho rệu phong phú, com ngày Tết của đồng bằng sông Cửu Long
mặt ra sông, sau lưng là cánh đồng rộng. ăn cũng ngon, thậm chí là đặc biệt nữa. đều chứa nhiều mồ hôi công sức. Đó là
Tôi nhớ mỗi năm khi Tết nhất gần kề, 3 Kèm theo món thịt kho tàu bắt buộc phẩm vật bằng lòng thành dâng lên cúng bái
giờ khuya ba tôi đã nấu một bình trà bằng phải có là dưa giá. Những năm không tiền ông bà tổ tiên, trời đất trong năm mới, nên
cỏ nước mặn phoi khô, rồi độc ẩm và nói mua đậu xanh trút giá thì má tôi trồng cải nó thật sự có ý nghĩa và chính từ đó mà xuân
chuyện một mình bằng những câu rên rỉ, tùa xại hoặc củ cải trắng rồi làm dưa chua của chúng ta cũng thêm phần ý nghĩa*
36