Page 33 - Báo Cà Mau - Số Tết Âm Lịch
P. 33
ôi không nhớ ai đã gọi ý chuyến đi và điểm đến, chỉ
nhớ rằng có một cu gật đầu rất chóng vánh và đầy
T phấn chấn. Cả ba đứa giờ đã là những ông cụ, thế
nhưng, chúng tôi đi có lúc thì tam thế hứng khởi của những
chàng phóng viên trẻ, có lúc lại mang tâm trạng ưu tư của
những người già tìm về kỷ niệm, mUốn gặp lại dấu chân
thời trai trẻ in trên đất này. Đó là một khoang đòi háo hức,
có khi nông nổi mà đủ sức làm xốn xang, nặng trĩu người
già hôm nay.
Trong ba đứa tôi chỉ có Đỗ Kiến Quốc là người gửi lại lá
nhau cuong rốn ở noi này. Không chỉ có thế, no còn gỏi ở đó
mảnh đất thấm máu người cha, chan hoà nước mat người
mẹ. Đối vói Quốc, đó la vòm trời thưong nhớ, khoảng rừng
đau thưong, cộng lại hình thành một thứ sâu nặng nó mang
theo đến cuối đời mình.
Còn Phan Trung Nghĩa, tuy quê ở Bạc Liêu nhưng thời
trai trẻ hắn làm phóng viên Báo" Minh Hải nên đã vác bút
về rừng U Minh nổi tiêng nhiều lần trong những sự kiện lớn
như rừng cháy năm 1984, thiêu rụi hàng ngàn héc-ta rừng
nguyên sinh. Hắn theo chân đoàn quân "đi lỌp màu xanh U
Minh bất khuất" hồi thập niên 80 của thế kỷ trước. Bằng linh
cảm của một nhà văn, nhà báo, hắn nhận ra U Minh không
chỉ là một trong hai cánh rừng quý hiếm của thế giới ở cà
Mau; U Minh không chỉ là noi rừng sâu nước độc, dồi dào
sản vật... mà đó còn là một thứ gì đó rất thiêng liêng, nuôi
Bút ký của NGUYỄN BÉ - NGÂN PHƯƠNG nấng, ấp ủ tâm hồn, khí phách người đi mở cõi.
Phan Trung Nghĩa huyên thuyên khi cả bốn chúng tôi
ngồi trên xe rằng, hon 300 năm trước, trong cuộc hành
Cuối năm 2024, tôi có một chuyến về nguồn nhiều mong mỏi. Cái noi đến chứa chan, trinh về phưong Nam tìm đất mới, mở rộng chiều dài đất
ấp ủ nhiều kỷ niệm, lẫn những ray rứt khôn nguôi. Đội hình gồm có Nguyễn Bé, nước, những người tha phưong cầu thực đã nhận ra lọi thế
nguyên Phó chủ tich Hội Nhà báo Việt Nam; Đo Kiến Quốc, nguyên Giám đốc Đài của rừng U Minh. Từ đó, U Minh là một trong những địa chỉ
Phát thanh - Truyền hình Cà Mau; Nhà văn Phan Trung Nghĩa, nguyên Phó chủ tịch dừng chân lập nghiệp sớm nhất của Cà Mau. Những chòi lá
cột cặm câyTừng tràm lần hồi quần tụ thành xóm làng. Từ
Hội Nhà báo Việt Nam tỉnh Bạc Liêu. Phải kể thêm rằng hôm đó còn có cô Hồng Vân, đây, người khẩn hoang, dựa vào rừng thiết lập nên một đời
Báo Cà Mau tháp tùng. Trừ Hồng Vân ra, cả ba đứa giờ đã về hưu, bọn tôi hrn hút sông ổn định với những nghề rất lam lũ mà sáng tạo như:
có nhau từ thòi làm Báo Minh Hải. Giờ ba thằng rủ nhau về xã Khánh Bình Đông, bứt choại, ăn ong, đặt trúm, hầm than... góp phần phát
Khánh Bình Tây, huyện Trần Văn Thòi, tỉnh Cà Mau. Noi đây là xứ sở của nhà trào triển Cà Mau - miền đất cuối trời cực Nam Tổ quốc.
phúng dân gian Ba Phi và là địa phận của rừng U Minh xưa. Khi người Pháp đô hộ nước ta, sự đặc biệt của rừng U Minh
đã thu hút họ. Người Pháp đã sớm nhận ra tiềm năng, lọi thế
của rừngU Minh nên đã quy hoạch, đầu tư một khoản tiền
rất lớn để làm nên một hệ thống giao thông thuỷ lọi dày đặc ở
xứ này. Cứ cách một ngàn mét, họ cho đào một con kênh mà
sau này dân cư khẩn hoang người Việt đặt tên và trở thành
tên xóm làng của U Minh như: Coi 1, Coi 5... Chính hệ thống
giao thông thuỷ lọi này có tác dụng xổ phèn, giao thông đã
nhanh chóng thu hút tư bản Pháp nhảy vào mở đồn điền và
nó cũng nhanh chóng đưa cư dân khẩn hoang xâm nhập khai
thác rừng U Minh. Tư đó U Minh trở nên noi tiếng với than
tràm, sáp ong, cá đồng và những đặc sản khác như rùa, lưon,
than bùn...
Khi đế quốc Mỹ xâm lưọc nước ta, họ cũng xem U
Minh là một trong những vùng đất cần phải bình định,
chiếm giữ. Họ đã cho xây dựng nhiều đồn bót và rải hoá
chất độc gọi là “nhổ cỏ U Minh"... Sau Hiệp định Gio-
ne-vo, chmh quyền Ngô Đình Diệm bắt đầu đưa quân
đóng lại các đồn bót roi đưa máy chém khắp noi ở bán
đảo Cà Mau và Nam Bộ để đàn áp, khủng bố phong trào
cách mạng, bắt bớ, bắn giết dã man cán bộ cách mạng
và truy bức cả gia đình của họ.
Trước tình hình đó, Tỉnh uỷ Cà Mau kiến nghị phải xây
dựng căn cứ địa ở rừng U Minh để tạo chỗ đứng chân cho
các co quan lãnh đạo và bộ đội tập trung đồng bao bất họp
pháp với giặc, đồng thời có noi bảo tồn cán bộ, đảng viên
bị lộ, bị tmy' lùng khủng bố lẩn tránh. Từ đó, Xứ uỷ Nam Bộ
đồng ý'cho xây dựng làng rừng ở rừng đước Cà Mau và rừng
tràm U Minh. Sự đồng ý này không phải chỉ căn cứ vào địa
hình rừng rậm mà Đảng ta” còn nhận ra tấm lòng son của
người CàMau.
Xã Khánh Bình Đông, Khánh Bình Tây, noi chúng tôi
đến xưa gọi là Làng rừng Mười Tế', một trong những làng
rừng đầu tiên và có quy mô lớn nhất, với sức chứa lên đến
hàng ngàn người. Người ta làm nhà, đường đi dưới tán
rừng, không chỉ đặt cấc co quan cách mạng mà dân cũng
vào ở rồi tổ chức làm ăn, dưới sự che chở của rừng, của lòng
dân U Minh, mà 15 làng rừng đưọc xây dựng với hàng chục
ngàn người vào ở, làm an, chiến đấu giành độc lập dân tộc.
Trong làng rừng còn có co sở y tế và trường học. Mỹ - nguỵ
lập ra các khu dinh điền, khu trù mật, ấp chiến lưọc để gom
dân, tách dân ra khỏi Đảng thì Đảng bộ và” Nhân dân Cà
Mau đã sáng tạo ra làng rừng, thể hiện sự gắn bó máu thịt
giữa Đảng Cộng sản và người Cà Mau. Nếu U Minh là linh
hồn đó của Cà Mau, thì Khánh Bình Đông, Khánh Bình Tây,
noi chúng tôi đến là linh hồn của U Minh. Gọi U Minh là đất
thiêng của cách mạng là như thế.
Trong kháng chiến' chống Mỹ, cha tôi hy sinh, mẹ bận công
tác thành, tôi đưọc tổ chức nuôi dưỡng, dạy dỗ và Nhân dân ở
đất này đùm bọc. Một điều may mắn của đời tôi là đưọc gắn
bó với Tiểu ban Văn nghệ (thuộc Ban Tuyên huấn Khu uỷ
Tây Nam Bộ), đưọc gần gũi, dạy dỗ của những văn nghệ sĩ tài
danh như Nhà thỡ Nguyen Bá' (Trường ca và Tiểu thuyết Hòn
Hòn than UM inh âm ỉ cháy qua gian bếp của m á Tư ở ấp Lung Tràm, xã Khánh Hải, huyện Trần Văn Thòi.
Khoai), Nhà báo - Nhà văn hùng biện Phong Triều, Nhạc sĩ
Ảnh: NGUYENBE
Phan Thao, Hoàng Bửu, người đứng đầu co quan nhân hậu
Nguyễn Văn Vàng - Sáu Nghệ...
Tôi đã sống cùng với cuộc kháng chiến đầy gian khổ hy
sinh tại rừng U Minh này. Tấm lòngcủa người U Minh, sản
vật của rừng đã nuôi nâng, ấp ủ cho tôi. Hom nay tôi trở lại
là cố tìm về ba gia đình người U Minh gắn bó, giúp đỡ tôi và
căn cứ Tiểu ban Văn nghệ.
Tôi chỉ nhớ loáng thoáng ngôi nhà của hon 50 năm
trước, vậy mà thật may, xe ghé đúng bon, nhưng nó nằm