Page 34 - Báo Cà Mau - Số Tết Âm Lịch
P. 34

có cây kéo, hổng ấy chu cháu mình hớt vần công đi.
                                                        Tôi nói, con không biết hớt, thì ông nói hớt vài lần   NGUYỄN  BÁ
                                                        rồi biết chớ gì. Vậy là chu cháu tôi thay phiên hớt cho
                                                        nhau,  tóc cũng cao ráo nhưng sọc rằn như cá bổi.
                                                        Xong xuôi ông chọc tôi đừng đi gần bờ đìa coi chừng
                                                        cá lóc tưởng mồi nó táp... Hê tôi bị cảm là ông đè cạo   T r ở  L ạ i
                                                        gió, rồi nấu nước cho xông...
                                                          Hôm nay tôi về thăm nhà ông Mười mà như thấy
                                                        lại cơ quan cũ bên cạnh mái lá nghèo của vợ chồng
                                                        người thương binh. Tôi dâng quà mọn rồi thầm khấn               ^    M    in  h
                                                        ông và chỉ biết nói về những ân tình của vợ chồng ông
                                                        hồi 50 năm trước... Mắt tôi cay khi lên xe từ gia một
                                                        tấc lòng của người U Minh.                         Chiếc xuồng con vượt hàng trăm cây số
                                                          Rời nhà ông Mười, xe chung tôi đi trên đê Quốc
                                                        phòng biển Tay Nam Mũi Cà Mau. Tôi và Nhà văn      Cùng vói tôi trở lại đất UMinh
                                                        Phan Trung Nghĩa có cùng một cảm thức. Một con    Noi con sông mùa sa mưa nưóc đỏ
                                                        đường đẹp đẽ đến tuyệt vời, nằm trấn giữa, giới hạn   Noi chân trời mát mẻ bóng tràm xanh
                                                        biển và lục địa. Một bên là rừng U Minh xưa giờ thay   Noi quê hưong bao người thưong đang ở
                                                        đổi đến không nhận ra sau 50 năm giải phóng đất
                                                        nước. Cà Mau đã thực hiện giao đất giao rừng phù   Chiếc lá roi cũng xao động tâm tình!
                                                        hợp với mục tiêu của cách mạng dân tộc dân chủ là
                                                        người cày có ruộng. Theo đó, đa số người U Minh có
      A nh  Ba M inh  ở L ung Tràm,  ấp  Đ ường Ranh  (huyện                                               Tôi bưóc nhẹ trong tiếng cười rộn rã
                                                        ruộng, có rừng thành khoảnh với những mô hình làm
      Trần Văn Thời), hăng hái, an tâm trên m ặt trận mới (3/1971).                                       Nghe hoi sưong thom khói súng công đồn
                                                        ănbền vững. Quan sát chung tôi thấy phổ biến là nhà
                                          Ả nh tư liệu  tường, phía trước cùng sân vườn kiểng, phía sau vườn   Trăm ống loa thổi niềm vui khắp ngả
                                                        rau, ao cá, ruộng lua vấ đất rừng tràm.            Chiến thắng Dinh Điền, Rạch Ráng, Khai Hoang...
                                                        s  Phía biển thì nắng trải bạc xôn xao trên ngọn sóng.
                                                        Ở đó thấp thoáng hon Đá Bạc, Hòn Khoai như cảnh
                                                        tiên.  Trên biển nhấp nhô những chiếc tàu đánh cá   Nón mật cật trắng tưoi màu lá mói
                                                        hiện đại. Xe chung tôi đến cửa Sông Đốc thì cả ba đứa   Em boi xuồng chuyển bộ đội qua sông
                                                        đều sững sờ trước sự sầm uất, mơ rộng của thị trấn   Những cô gái vừa vây đồn thắng trận
                                                        biển và chung tôi nhận ra Trần Văn Thời đang vươn
                                                        lên, làm ăn lớn. Tôi ngẫm nghĩ, 50 năm đung là vật đổi   Rủ nhau về gội tóc nước tro trong.
                                                        sao dời, không còn nhận rađược nữa.
                                                          Nhà cuối cùng chung tôi ghé là ngôi nhà của Đỗ   Giữa ngày vui UMinh có nhớ
                                                        Kiến Quốc, chủ hộ là má Tư. Gia cảnh khá neo đơn:
                                                        Quốc thì rời gia đình đi học tập,  công tác từ nhỏ,   Đồng chí ta bị hành quyết trên sân
                                                        em gái thì lấy chồng xa, thằng ut ở với dì thì vợ bị tai   Ta căm giận còng lưng gùi đau khổ
                                                        nạn chết. Hiện tại nó cũng có nhân tình nên đi sớm   Vào rừng sâu cất cứ, xây làng
                                                        về muộn, ở nhà chỉ còn má Tư thường xuyên tới lui
                                                        một mình như cái bóng. Nhiều lần Quốc rước m á ra   Từng buổi chiều trèo cây nhìn xóm cũ
                                                        Cà Mau ở, nhưng dăm ba ngày thì bà nằng nặc đòi    Tro trọi nóc đồn, đè nặng bờ sông
                                                        về. Bà bảo, già rồi không thể xa nhà, bỏ quê, càng   Tiếng mõ đêm đánh tan giấc ngủ
                                                        muốn sống với vòm trời riêng của đời mình.        Ngồi đợi nhau: trễ hẹn, phập phồng...
                                                          Đỗ Kiến Quốc nhìn mẹ mình bằng đôi mắt ưu tư,
                                                        tôi cũng xúc động sau nhiều năm gặp lại. Còn Phan
                                                        Trung Nghĩa nói:  “Em gặp  dì Tư cách đây hơn 40   Nhưng tất cả đau thưong ngày tháng đó
                                                        năm, trong lần Quốc dẫn về thăm nhà, trong chuyến   Ta nấu nung, rèn đúc trong lòng
                                                        công tác ởTrần Văn Thời. Bây giờ dì Tư già quá. Cũng
                                                        phảithôi, đã ngoài 80 tuổi rồi mà".                Thành khẩu súng trên tay ta quét lửa
                                                          Má  Tư  thương  xuyên  sống  một  mình,  bà  lấy   Thành hầm chông ôm bóng tối lặng câm!
       Quân trang, m ột đơn vị thuộc Cục Hậu cần Quân khu 9,   công việc gia đình làm lẽ sống. Nhà má là ngôi nhà   Thành ngàn chân bước nghiêng ruộng lúa
      gồm 29 nữ, do chị Tư Bích chỉ huy. Ngoài việc hoàn thành   tường cũng tương đối khang trang, trước thì trồng   Giành lại Khánh Bình, Nguyễn Phích, Khánh Lâm...
                                                        kiểng, chủ yếu là mai vàng, xung quanh nhà thì rau
      nhiệm vụ chuyên môn, đơn vị còn tự lực trong đời sống,
                                                        trái, sau nữa là ao đìa nuôi cá vấ những liếp chuối   Để hôm nay tôi trở về gặp gỡ
      đảm  đang cả những công việc nặng nhọc.  (Ảnh chụp tại
                                                        xiêm.  Cuối hậu đất là mấy công ruộng và một vạt   Xóm làng xưa sông nước của ta
      Rạch Nai, Cái Tàu, 27/10/1970).     Ảnh tư liệu
                                                        tràm.  Vườn nhà rất sạch  sẽ,  tinh tươm,  chứng tỏ   Mừng giải phóng ven sông cười, sóng vỗ
                                                        chủ nhà là một người kỹ tính, hay làm và quần quật
                                                        tối ngày.  Cái nếp sống đó bà đã quen từ thời con   Đáy sông sâu rộn ánh sao sa
      bên kia sông, xe ô tô không thể qua được. Tôi bụm tay   gái. Gia cảnh nghèo, lấy chồng được ba đứa con thì   Giữa ngày vui, Cái Tàu oi có nhớ?
      làm loa gọi sang.                                 chồng hy sinh. Vậy là dì không tái giá, một thân một   Những đêm nào xuồng du kích boi qua.
        Cô gai chủ nhà luống cuống lấy xe chạy qua rước tôi.   mình nuôi ba đứa con khôn lớn, nuôi thằng Quốc
      Dọc đường tôi cho biết, trước tưng đóng cơ quan ở trong   thành tài.  Bây giờ làm vườn để lâu lâu gửi ít quà
      đê U Minh cách đây chừng 500 m, thường ra đây nhờ sự   quê cho con cháu... Câu chuyện của má Tư là một   Gà đã réo bình minh trên đất Dớn
      giúp đỡ của gia đình và co bác Cơi 5 này. Người phụ nữ   câu chuyện giản dị, ẩn chứa nhiều niềm đau. Đó là   UMinh oi, chào tạm biệt quê nhà
      rước tôi cho biết, cô chưa đầy 40 tuổi, tức luc tôi tư giã   một câu chuyện thường thấy ở đất U Minh, cho nên   Nước lớn rồi, gọi một chuyến đi xa...
      xứ này hơn 10 năm cô mới ra đòi. Tôi kêu ba má em là   phẩm hạnh của má là phẩm hạnh của người phụ
      cậu mợ Mưòi. Hồi đó nhà cậu mợ Mưòi như trạm dừng   nữ U Minh. Nó hội đủ những thứ cần có cua phẩm
      chân của bộ đội, cán bộ tư miệt Năm Căn, Đầm Doi, Cai   hạnh người phụ nữ Việt Nam.                                     Khánh Bình Tây, 6/1965
      Nước... Trên đưòng công tác lên chiến trưòng trọng điểm   Tôi và Phan Trung Nghĩa ra phía sau nhà.  Ngôi
      Cần Thơ thưòng ghé nghỉ chân com nước, hay những gia   nhà tường má còn gíư được cái bếp thời xa xưa. Và
      đình lên ven rừng này thăm thân nhân các cơ quan trong   hai chung tôi sững sờ khi bắt gặp giàn bếp quê hương
      khu vực cũng ghe đây, vì do bí mật không vào được trong   đặc trưng của bán đảo Cà Mau va miền Tây Nam Bo
      cứ. Nhà ông bà sống nghề làm ruộng, giặc giã cấy hái bấp   được lưu giữ và nấu nướng hằng ngày. Bếp được thiết
      bênh nên thiếu trước hụt sau, nhưng bất cứ cán bộ, bộ   kế bằng go tràm, có bốn chân, dưới chân bếp thì chất
      đội dù lạ hay quen, dù ngày hay đêm, cả nhà đều niềm nở   củi, trên bếp có ba ông lò truyền thống nấu bằng củi.
      thu xếp nơi ăn nghỉ, rồi cơm nước, có gì ăn nấy. Chưa nói   Không gian trên nóc bếp dì Tư làm cái gác tạm bợ để
      gạo, việc phải đi xa lấy nước ngọt, vào ven rừng chặt chà   chất lá dừa mà nhóm lửa, gần đó có đóng cái kệ đặt lủ
      tràm làm củi cũng lắm nhọc nhằn. Mẹ tôi mấy lần công   khủ gia vị và có cả buồng chuối chín.
      tác tranh thủ ghé thăm tôi cũng ở nhà cậu mợ. Khi từ giã,   Nhà văn Phan Trung Nghĩa đứng nhìn xuc động
      mẹ tôi dúi vào tay mợ ít tiền gọi là tiếp một phần tiền gạo   như bắt gặp một không gian cũ, một khoảng thời ký ức
      thì cậu mợ giận dỗi, cằn nhằn và quyết liệt từ chối. Ra   của mình, rồi bảo: “Anhchụp giùm em mấytấm ảnh".
      thăm mộ cậu mợ rồi vào nhà dâng phẩm vật lên bàn thờ.   Tôi  đến  gần bếp  chụp  ảnh và phát hiện dưới
      Tôi thắp nén nhang khấn cậu mợ mà ngậm ngùi, vì ông   lớp tro tàn vẫn còn mấy hòn than âm ỉ cháy. Tôi
      bà đã đi xa... để lại trong tôi một tình sâunghĩa nặng.  chợt nghĩ, đó là ngọn lửa của lòng người U Minh
        Nhà thứ hai chung tôi tói thăm là nhà ông Mười Đa,   ngàn năm  vẫn cháy,  với khát vọng vươn  tới ấm
      cũng nằm xóm này, nhưng gia đình đã dời đi xa cả 7-8   no, hạnh phuc.              ,
      cây số. Ông bà đềulà thương binh, năm 1973 về quê làm   Tôi  từ  giã  U  Minh  khi  m ùa xuân At  Tỵ  đang
      ruộng, nhưng ít đất nên phai làm nghề lưới câu, lờ, lọp   về. Én đã chấp chới trên ngọn tràm. Lòng tôi xốn
      ven rừng kiếm sống. Ông bà đôn hậu, thương con cháu,   xang,  tôi hứa sẽ trở lại vùng rừng nhiều kỷ niệm
      nhất là lu nhỏ trong cơ quan tôi đóng giáp ranh đất ông.   của mình, về lại với căn cứ U Minh bất khuất và
      Nghèo do ít đất và làm lụng không bang ai, do thương   tôi chợt nghe văng vẳng bốn câu thơ của Nhà thơ
      tật sau những năm chiến đấu. Vậy mà hê cắm câu được   Nguyên Bá -  Một người cũng thật nhiều kỷ niệm
      cá lóc bự, không bán, mà mần nấu cháo dừa rủ tụi nhỏ   với U Minh.
      chung tôi qua ăn. Ông hay tặc lưõi: "Mấy đứa nhỏ quá mà   ...Noi con sông mùa sa mưa nước đỏ
      sớm thoát ly, giống chu Mười hồi đó quá. Tụi bây sức ăn   Noi chân trờimát mẻ bóng tràm xanh
      sức lớn chắc mau đói lắm. Chu giấu chuối trên bờ ranh,   Noi quê hương bao ngỊười thương đang ở
      do bị thương xách vô không nổi, lâu lâu đem xuồng ra   Chiếc lá roi cung xao động tâm tình...u                           M inh hoạ: KIỀU LOAN
      chở cho lối xóm. Chuối chín nhiều lắm, tụi con ra đo ăn
      no rồi về". Có lần thấy tóc tôi phủ lỗ tai, ông nói nhà chu      (Trở lại U Minh - Thơ Nguyễn Bá)
   29   30   31   32   33   34   35   36   37   38   39