Page 50 - Báo Bình Phước - Số Tết Âm Lịch
P. 50
Cuối cùng thì sau mấy tháng trời nấn ná, tôi cũng lại, không chịu đi. “A! Các con lại muốn đi ăn mảnh Sửng sốt, tôi hỏi đi hỏi lại hai ba lần, nhưng rốt
đã có mặt tại nông trường ở miền Tây thành phố xa à!”. Mình tức quát cho một hơi, nhưng vừa ngậm cuộc chỉ nhận được sự im lặng đóng băng trên gương
xôi hẻo lánh này. Đây là tổ chức nông nghiệp quốc miệng thì nghe thấy đánh roạt một cái ở bụi lau bên mặt dãi dầu, hóp hép, lút trong râu ria của ông lão
doanh nuôi bò còn sót lại từ thời bao cấp, chưa giải cạnh rồi xộc ngay vào mũi mình một mùi tanh. công nhân chăn bò. Thế nào mà bác tôi lại chờ đàn sói
thể có lẽ vì ở đây còn mấy trăm con bò chưa biết xử - Con gì, bác? Sơn dương? Hay là hùm? về? Ngoài tình thương đàn bò mùa đông giá này nên
lý thế nào. Đặc biệt là giống bò Nghệ thuần chủng mà - Sơn dương ở đây sẵn lắm. Hắn đi trên núi đá lộc chưa muốn rời bỏ công việc, còn bí mật gì giấu kín
đội ông bác tôi nuôi. Tuy nhiên, đội chỉ có mình ông cộc, nghe rõ mồn một. Hùm cũng có. Nhưng đàn bò trong tâm sự của bác tôi?
ở cách nông trường chừng 7-8 cây số, cao hơn ngàn của bác 30 năm nay không mất một con. Bác nhận * * *
mét, hoang vu như chưa hề có dấu chân người. mỗi năm 80 con, mỗi con bình quân 75kg. Một năm Thắc mắc của tôi còn nguyên thì chiều hôm ấy, khi
- Bác gái phàn nàn với cháu rằng, người ta đã cho rưỡi sau, nộp lại cho nông trường đủ 80 con, mỗi con tôi đang giúp bác gõ kẻng gọi đàn bò về thì chợt nghe
bác về hưu nửa năm nay rồi mà sao bác còn nấn ná nặng trung bình 150kg. 20 năm thì 19 năm như thế. tiếng la thất thanh: Bầy sói đến kìa!
mãi chưa rời đi? Hay là... Chỉ có năm rồi là năm vận hạn... Và nhìn sang bên trái khu chuồng bò, tôi liền thấy
- Nghi tôi có bà hai chứ gì. Ở nơi thâm sơn cùng Tôi và ông bác trở về lều cỏ. Và câu chuyện về đàn lướt qua mắt mình như một luồng gió xám đàn sói
cốc này đến đàn ông cũng hiếm nói chi đàn bà... bò còn kéo dài cho đến khi giấc ngủ đến. Tuy vậy, sau hơn chục con.
- Thế lần này cháu lên đón thì bác về với bác gái và một ngày đường trường mệt nhọc, tôi cũng chỉ chợp Ông bác tôi chạy vụt ra, chắn đầu đàn bò đang tán
gia đình chứ? Mà cũng sắp tết rồi, bác ạ.
Câu chuyện của tôi và ông bác bắt đầu như thế.
Cuối cùng bác tôi đáp lại bằng những tiếng hậm hà Cỏ mùa xuân xanh thắm
hậm hừ, chẳng biết có bằng lòng hay không. Cũng là
bởi vì lúc này hoàng hôn đã nhuộm đồng cỏ một màu
tím hồng và đã đến giờ đàn bò về chuồng. Còn ông
bác tôi, một lão công nhân chăn bò thân hình già nua,
tóc tai bù xù ra khỏi túp lều cỏ, tay cầm chiếc vỏ đạn
cao xạ dùng làm kẻng khua rộn một hồi.
Quả nhiên là công việc đón đàn bò về chuồng đã
khiến bác tôi ra khỏi cái lốt ông già lờ đờ u oải. Tôi Truyện ngắn MA VĂN KHÁNG
nhận ra ông hoạt bát hẳn lên, nhất là khi ông khoác
khẩu súng CKC lên vai:
- Cháu trông đàn bò về chuồng có thích mắt
không?
- Dạ, có! Thế bác chăn dắt bao nhiêu con ạ?
Kéo chiếc cổ áo bông lên, tránh một luồng gió
lạnh, rồi dấn lên mấy bước, ông bác đi tới mở mấy cái
dóng chuồng, rồi quay lại nói với tôi:
- Trên dưới 80 con chứ có ít đâu. Nhưng mà cháu
thấy đấy, trông chúng sởn sơ vui vẻ là mình chẳng còn
thấy buồn tẻ và mệt nhọc gì nữa. Dưới nông trường
bộ, người ta nuôi bò sữa bằng cỏ Pănggôla, Bécmuđa
do người trồng. Còn trên này thì chỉ rặt cỏ trời. Và
giống bò Nghệ thì dại ngờ dại nghệch. Nhiều lần
thiếu cỏ, có con nghểnh lên vặt lá cây, kéo cả ngọn cây
xuống bứt, bất ngờ dây đeo chuông mắc vào một cái
cành. Ôi thôi! Thế là khi cái cây bật lên, nó kéo cả cổ
con bò lên.
Ngừng lại mấy phút để bốc ít gộc củi vào chuồng,
ông bác tiếp:
- Nghĩ dại, không có mình chăm nom thì con bò
làm sao sống nổi. Nhất là lúc này, ngày đông tháng
giá. Kia kìa, trông xem, đồng cỏ lúc này có xác xơ, tiêu
điều không?
Tôi đưa mắt nhìn ra xa. Không hiểu sang xuân
đồng cỏ tươi tốt thế nào, chứ bây giờ thì đó đây đã
thấy những khoảng đất trống trơ. Và cạnh những
đám cỏ xanh như mặt người mất máu là những vùng
cỏ cháy xém, hoen hoen màu rỉ sắt, tối thui và tràn
ngập cảm giác cô liêu. Nhìn cỏ, tôi đã manh nha hiểu
rằng, bác còn nấn ná chưa chịu rời bỏ công việc này
vì ông rất thương đàn bò.
Ý nghĩ ấy của tôi đã được củng cố. Vì cặm cụi gầy
xong vài đống lửa sưởi mấy gian chuồng bò, ông bác Minh họa: SỸ HÒA
quay trở lại câu chuyện dang dở với tôi.
- Không gì khổ bằng đàn bò mùa đông, cháu à. mắt được một lát. Trở dậy sau một đêm trằn trọc, thấy loạn vì sợ hãi, lùa chúng về chuồng. Rồi lăm lăm khẩu
Sáng mai trở dậy, cháu sẽ mục sở thị. Khổ, ra khỏi ông bác đã dậy đang đun nước, tôi liền nói: súng CKC trong tay, ông gật gật đầu bình tĩnh: Chúng
chuồng, thấy chỗ nào có tí màu xanh là chúng nhao - Bác Du ạ. Ở với bác một ngày, cháu đã hiểu. Thì chưa dám đến giờ này đâu. Được rồi, tao chờ bọn mi!
nhao cả bầy tới. Trông thương lắm! Thành ra cứ một ra bác thương đàn bò vì một khi bác rời bỏ nơi này thì Chúng tôi trở về lều, nấu cơm ăn và chờ đợi. Ông
tuần là bác lại phải đưa chúng đi tìm những vùng chẳng có ai thay bác chăm sóc chúng. Có đúng không? bác nói: Bầy sói này gian ngoan lắm. Một lần bác đã
cỏ tốt. Có lần phải leo lên tận ngọn núi ông Tiên Nếu thế thì bác định ở lại đây, qua cả tết, không về với mất nửa cỗ lòng lợn để giữa đồng cỏ, đào hố chui
kia kìa. Nhưng mà cho chúng đi ăn ở trên núi cũng bác gái và các cháu à? xuống, giương súng rình mà chúng chỉ băng qua rồi
nguy hiểm lắm. Một chiều nọ, kiểm bò thấy thiếu hai - Không hẳn là thế đâu? mất biến.
con. Vác đuốc đi tìm, nửa đêm lên tới ngọn núi nọ - Vậy thì bao giờ bác cháu mình có thể đi được? Đêm chờ đợi trôi qua. Sáng hôm sau, tôi đang chập
thì thấy hai con bò vì ham ăn quá, quên cả đường về. Bác cho một cái hẹn. chờn thì giật mình tỉnh giấc. “Dậy dậy! Đàn sói về
Thế là đành chụm củi nhóm lửa sưởi ngay tại chỗ cho Nhìn tôi, ông bác nhằn nhằn môi, rồi tần ngần: rồi!”. Nghe tiếng gọi giật của ông bác, tôi bật dậy, xách
chúng. Dà, vậy mà tuyết vẫn xuống trắng xóa cả vai - Trước sau thế nào tôi cũng về. Nhưng giờ thì tôi cây gậy chạy ra. Ông lão vừa đuổi bò ra khỏi chuồng,
mình lẫn lưng bò. chưa thể hẹn dứt khoát được. Có thể là chỉ vài ngày đứng trên cái vuông cỏ trước cửa chuồng, vẫy tay:
- Có tuyết? Mà ở lại trên đó suốt đêm? nữa. Bác đoán chỉ nay mai đàn sói sẽ về. Mùa khô, - Bò vừa ra thì chúng đến. Nhưng giờ chúng đang
- Đầu bò, lưng bò chốc chốc lại phủ đầy tuyết, trên rừng đến suối cũng cạn nước, còn thức ăn gì nữa le lên rừng nứa. Cháu đi với bác!
mình lại phải phủi cho chúng. Tới sáng mới tìm được đâu nên thế nào đàn sói cũng về. Mặt trời mùa đông ở xa tít, chỉ thấy loa lóa sáng
đường đưa hai ả xuống. Nhưng mà cả hai cứ ríu chân - Sao lại phải chờ đàn sói về hả bác? đục ở một khoảng mây trên đỉnh núi. Đồng cỏ trơ
Bình Phöôùc 2 2
0 5
48 Xuân Ât Tỵ