Page 52 - Người Kinh Bắc
P. 52
VĂN HIẾN BẮC NINH - KINH BẮC
chính Cao Lỗ là người đóng vai trò quan nỏ thần thì làm Vua thiên hạ, không giữ
trọng trong việc xây dựng thành Cổ Loa được nỏ thần thì mất thiên hạ. Quả như lời
(hay còn gọi thành Ốc) - một kỳ công về ông nói, lịch sử ghi lại là: “Đó là mưu mẹo
kỹ thuật quốc phòng. Dấu tích Cổ Loa của Triệu Đà dùng để chiếm nước Âu Lạc.
thành cùng những câu chuyện xa xưa ấy Trong những năm ở rể, Trọng Thuỷ đã dò
giờ vẫn hiện hữu trên đất Đông Anh, Hà xét tình hình Âu Lạc, học phép chế nỏ và
nội. Tương truyền, sau khi xây xong thành phá nỏ của người Âu Lạc (truyền thuyết
Cổ Loa, Cao Lỗ được Thanh Giang sứ hiện nói đánh tráo lẫy nỏ rồi trốn về nước dâng
thân trong hình dạng rùa vàng cho chiếc cho Triệu Đà). Có được nỏ, Triệu Đà cất
móng và ngài đã dùng nó chế tạo ra chiếc quân đánh chiếm nước Âu Lạc. An Dương
nỏ thần có sức m0ạnh vô địch, bắn một Vương thua trận phải nhảy xuống biển tự
nhát hàng trăm mũi tên, được gọi là Linh tử”.
quang kim trảo thần nỗ. Khi Triệu Đà đem Đối với Cao Lỗ, sau khi rời khỏi vị trí
quân đánh Thục Phán An Dương Vương, tướng nhà Thục, ông nhận lấy cuộc sống
Cao Lỗ là người có nhiều công lao trong lam lũ. Vốn có sức khoẻ lại xuất thân thôn
việc cùng nhân dân đánh bại quân Triệu. dã, ông về làm nghề chum vại ở Hương
Trong cuộc chiến đó, uy lực của nỏ thần Canh. Có tài liệu nói ông mất ở quê, trong
đã khiến quân Triệu Đà phải nhiều phen cuộc chiến đấu sống mái với quân xâm
khiếp sợ. Biết không đánh nổi quân Thục lược.
An Dương Vương, Triệu Đà ranh quái, đặt Những chuyện trên, dẫu mang đầy
ra kế cầu thân, cho con trai là Trọng Thuỷ màu sắc huyền hoặc, nhưng vẫn được lưu
sang làm con tin gá nghĩa với Mỵ Châu truyền trong dân gian, qua bao lớp thời
- công chúa, và là con gái độc nhất của gian đến tận hôm nay. Và dẫu chẳng ai
Thục Phán An Dương Vương. Cuộc hôn dám khẳng định tính xác thực của chuyện,
nhân đầy toan tính này đã để lại cho đời nhưng người Việt bao năm qua vẫn tin có
sau thiên tình sử bi tráng vào bậc nhất của một Cao Lỗ từng sống và đánh giặc, như
dân tộc, với kết cục khiến mỗi người sau tin vào những Thánh Gióng, ông Cộc, ông
đều phải động lòng suy ngẫm. Dài, ông Đống... đã làm rạng danh non
Là cánh tay phải của nhà Vua, rường sông ngày đầu mở nước và giữ nước. Hiện
cột của triều đình, được Vua rất quý trọng tại, nhiều làng quanh vùng Đại Than - Cao
và tâm đắc, Cao Lỗ đã bày tỏ sự nghi ngờ Đức - Gia Bình thờ ông làm thành hoàng,
lòng trung thực của Triệu Đà với Vua họ kiêng tiếng “lỗ” gọi là “lọt”.
Thục, khuyên can nhà Vua không nên kết Đền Cao Lỗ Vương nằm ở bãi sông,
thân với nhà Triệu, nhưng nhà Vua không khuôn viên rộng rãi, cao thoáng ba mặt
nghe. Sau khi đến ở rể đất Thục An Dương giáp sông, quay theo hướng Đông, nhìn ra
Vương, Trọng Thuỷ đem lời gièm pha Cao bãi Nguyệt Bàn và đền Tam Phủ - nơi mà
Lỗ, khiến nhà Vua không dùng Cao Lỗ đến nay đã được các học giả xác định chính
nữa. Trước khi rời khỏi sân rồng, Cao Lỗ là khu vực diễn ra hội nghị Bình Than
không quên dặn lại Vua Thục: Giữ được của vương tôn nhà Trần thời đại Đông A.
50 NGƯỜI KINH BẮC SỐ 01/2025