Page 53 - Người Kinh Bắc
P. 53
VĂN HIẾN BẮC NINH - KINH BẮC
Ngôi đền, cùng với đình Tiểu Than và lăng dựng, bảo vệ nhà nước Âu Lạc. Những
Cao Lỗ Vương (thuộc xã Vạn Ninh cùng nguồn tài liệu di vật phong phú tại khu di
huyện) tạo thành quần thể di tích lưu niệm tích này đã bổ sung cho nguồn thư tịch và
tướng quân Cao Lỗ. Trải nhiều thế kỷ, ngôi sử cũ ghi chép về Cao Lỗ vốn sơ sài và
đền luôn được nhân dân địa phương gìn giản lược.
giữ, trùng tu, mở rộng; song vẫn giữ được Hàng năm, nhân dân địa phương vẫn
những đường nét kiến trúc truyền thống, tưng bừng tổ chức hội tưởng niệm tướng
với ba tòa: đền Ngoài, đền Trung và đền quân Cao Lỗ vào ngày mồng 10 tháng 3
Thượng. Tại đây, người dân địa phương âm lịch. Đây là lễ hội của 8 làng cùng có
đã tạc tượng tướng quân Cao Lỗ được chung tín ngưỡng thờ thần Cao Lỗ của xã
đặt tại điện thờ nơi đền Thượng, bên cạnh Cao Đức, gồm: Đại Trung, Đông Trung,
Thục An Dương Vương và Thanh Giang Bình Than, Tiểu Than, Văn Than, Phù
sứ (Thần Kim Quy). Tượng đức Cao Lỗ Than, Kênh Phố và Mỹ Lộc. Trong đó, đền
được tạc trong tư thế ngồi, đầu đội mũ thờ Cao Lỗ Vương tại thôn Đại Trung (Lớ)
quan võ, khuôn mặt nghiêm nghị tinh anh, chính là trung tâm của lễ hội vùng Than.
mắt nhìn thẳng, mình khoác áo giáp in nổi Trong những ngày lễ hội, sau phần lễ là
hình long mã, tay trái úp lại lên gối, tay phần hội với nhiều tục trò hèm huý diễn lại
phải cầm lệnh, chân đi hia. Tượng có chiều sự tích của Thần như: Thôn Đại Trung có
cao 1,2m; rộng 2 gối 0,55m; hình thể cân trò “Múa mo múa mộc” tượng trưng cho
đối hài hoà theo tỷ lệ, chạm nổi rõ từng chi Cao Lỗ khi đánh giặc. Thôn Tiểu Than có
tiết nhỏ từ khoé mắt đền bờ môi, nếp gấp trò “Múa bông", "Múa rồng", "Đánh bệt”,
của tà áo… Kỹ thuật tạc tượng tài nghệ, đặc biệt tục "Đánh bệt" là diễn lại sự tích
điêu luyện, nhìn sống động, nhưng toát lên Cao Lỗ bị chết oan được mãnh hổ mang
thần thái, trang nghiêm. Cùng với hệ thống xác ngài về quê hương để nhân dân biết mà
tượng thờ, đền Cao Lỗ Vương còn bảo chôn cất; riêng võ vật thì thôn nào cũng có,
lưu được nhiều cổ vật có giá trị khác như: bởi vùng Đại Than xưa là đất thượng võ. Lễ
bản thần phả soạn năm Tự Đức 32 (1879), hội cũng diễn ra với nhiều hoạt động văn
22 đạo sắc phong có niên đại thời Lê và hoá văn nghệ dân gian vui tươi lành mạnh
Nguyễn; hệ thống hoành phi, câu đối, ngai mang đậm bản sắc quê hương, dân tộc.
thờ, bài vị, siêu đao bát biểu, cùng nhiều đồ Đây là dịp để người Cao Đức, Vạn Ninh,
thờ tự cổ quý khác... Những tài liệu cổ vật Gia Bình, Bắc Ninh cùng thập phương nói
này vừa là chứng tích lịch sử minh chứng chung tưởng nhớ và tri ân vị tướng tài đã
cho sự tồn tại của ngôi đền, vừa là những có công lao đánh giặc giữ nước thủa bình
tác phẩm nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu của minh dân tộc, thể hiện niềm tự hào, củng
hai thời Lê - Nguyễn. giúp cho việc tìm cố khối đại đoàn kết cộng đồng con Lạc -
hiểu về quê hương, nguồn gốc, cuộc đời cháu Rồng; để từ đó động viên nhau cùng
và sự nghiệp của Cao Lỗ - nhân vật lịch sử hăng hái thi đua lao động, học tập và công
tiêu biểu dưới triều Vua An Dương Vương; tác, đóng góp vào công cuộc xây dựng,
người đã có công lao lớn trong việc xây phát triển quê hương, đất nước đẹp giàu./.
NGƯỜI KINH BẮC SỐ 01/2025 51