Page 30 - Báo Bắc Kạn - Số Tết Âm Lịch
P. 30
Xuaân
30 AÁtù Tî 2025
Sắc xuân ạnh, sinh viên Đại học Văn hóa Hà Nội, hiện lên như một
bức tranh tuyệt mỹ. Dáng người thanh mảnh, làn da mịn
trong hơi thở văn học và nghệ thuật Hnhiên, mềm mại, như đóa hoa rừng đang nở rộ, ánh mắt
màng như sương sớm trên đỉnh núi. Đôi môi hồng tự
trong trẻo, sâu thẳm, gợi lên sự dịu dàng và thông minh. Đôi lông
mày cong cong, thanh thoát như nét vẽ tỉ mỉ của một nghệ nhân
tài hoa, làm nổi bật thêm gương mặt rạng ngời của cô. Hạnh
Bài, ảnh: HUYỀN THƯƠNG vẫn giữ nguyên giọng nói đậm chất dân tộc Tày của mình, mượt
mà, dịu nhẹ như tiếng suối chảy róc rách qua những tảng đá rêu
Mùa xuân luôn là đề tài vô tận trong các tác phẩm văn học nghệ thuật. Với nguồn cảm phong. Hàm răng trắng đều, nụ cười rạng rỡ như ánh nắng ban
xúc xuân, các văn nghệ sĩ Bắc Kạn đã khắc họa, truyền tải những hình ảnh đẹp nhất mai trên nương rẫy, khiến ai nhìn cũng không thể không say mê.
của hương sắc mùa xuân qua những tác phẩm có giá trị, thổi vào mùa xuân sức sống Hạnh, trong vẻ đẹp đơn sơ mà hoàn mỹ ấy, chính là hiện thân của
mãnh liệt và rực rỡ sắc màu. sự dung hòa giữa nét đẹp truyền thống và hiện đại.
Hạnh, đôi mắt lặng lẽ dõi theo những bông hoa nở rộ trong
khuôn viên trường đại học, bỗng gợi lên trong lòng cô những ký
ức về ngày tham quan làng hoa Ngọc Hà. Những người trồng hoa
– những con người bình dị, lặng lẽ, nhưng gánh trên vai cả một
mùa Tết đầy sắc màu. Nhớ gương mặt rám nắng của những người
cặm cụi dựng giàn cho hoa leo, miệng vẫn cười tươi như ánh nắng
đầu ngày. Mỗi nhành hoa rực rỡ là kết quả của bao ngày tháng
dãi nắng dầm sương, những đêm thức trắng vì mưa trái mùa, hay
những buổi chiều nhọc nhằn chở từng chậu hoa ra chợ.
Hạnh nghĩ, những người trồng hoa tuy vất vả nhưng cũng thật
hạnh phúc, bởi họ đem cái đẹp đến cho đời. Vì trồng hoa không
chỉ là một nghề, mà là cả một niềm tin, một hy vọng về ngày Tết
sung túc. Nhìn từng chậu hoa được khách nâng niu mang về,
nhìn những nụ cười nở rộ trên khuôn mặt người mua, lòng người
trồng hoa cũng nở rộ như mùa xuân đang về.
Hoa Tết là món quà của đất trời, nhưng cũng là món quà
của những đôi bàn tay lao động, của những trái tim yêu thương
gửi gắm cả mùa xuân. Hạnh ngắm vườn hoa trước mắt, thấy
lòng mình cũng rộn ràng, biết ơn những con người âm thầm thắp
sáng niềm vui cho ngày đầu năm mới.
Hạnh chầm chậm bước qua chợ hoa ngày Tết, nơi những sắc
màu rực rỡ hòa quyện trong làn hương thơm ngát. Không khí
ngày cuối năm rộn rã tiếng cười nói, nhưng trong lòng cô lại man
mác nỗi buồn. Hạnh thấu hiểu hơn ai hết nỗi vất vả đằng sau Minh họa: Q.D
những bông hoa đẹp đẽ ấy.
Hạnh sinh ra ở vùng đất có hồ Ba Bể, nơi núi rừng giao hòa
với dòng nước xanh trong như ngọc, với tiếng chim hót trên cành,
với làn gió mát rượi thổi qua những rặng núi, và với những buổi
chiều hoàng hôn phủ vàng lên mặt hồ, làn điệu then, rộn ràng
Tác phẩm “Xuống chợ” của họa sĩ Tô Hường. Một bức tranh trong bộ tranh Đêm trăng trong tiếng đàn tính. Hạnh yêu quê hương mình, yêu sự mộc mạc
của họa sĩ Lý Dược. và hoang sơ của vùng núi rừng Bắc Kạn.
Khi trúng tuyển vào trường Đại học Văn hóa Hà Nội, Hạnh
không giấu nổi niềm vui, háo hức. Thủ đô hiện lên trong trí tưởng
ùa xuân luôn đồng điệu với thi ca và hương Với hội họa, những nét vẽ lại khắc họa lên mùa xuân tượng của cô như một bức tranh đa sắc màu, với những con phố
sắc mùa xuân là xúc cảm để các thi sĩ mặc đầy màu sắc. Bằng tình yêu và niềm đam mê, các họa sĩ cổ kính, nhịp sống hối hả, và những con người từ khắp nơi đổ về.
sức say sưa, trải lòng. Thiên nhiên trong mùa Bắc Kạn đã lưu lại trong các tác phẩm hội hoạ của mình Một ngày cuối tuần, trong chuyến tham quan cùng các bạn, Hạnh
Mxuân giống như tấm gương soi chiếu tâm những mùa xuân muôn màu. có dịp ghé thăm làng hoa Ngọc Hà – nơi nổi tiếng với nghề trồng
hồn, để từ đó làm nên một cuộc du xuân trong thơ vốn Mùa xuân không chỉ hiện hữu ở vẻ đẹp của cảnh hoa truyền thống. Ngay khi đặt chân đến đây, cô đã bị mê hoặc bởi
nhiều sắc màu, thanh âm, ý vị. Thi ca là cả một trời ngôn vật thiên nhiên và cỏ cây hoa lá với gam màu rực rỡ mà vẻ đẹp rực rỡ của những cánh hoa hồng, cúc, thược dược..., trải
ngữ yêu thương, mong ước để thi nhân cảm tác, dâng còn là những phác thảo về cuộc sống xã hội đầy tính dài như bất tận. Mùi hương ngọt ngào phảng phất trong không khí
hiến cho đời những thanh âm tuyệt diệu. Xuân đến! mỗi hiện thực. Mỗi tác phẩm của các tác giả đều mang một làm cô cảm thấy như bước vào một thế giới khác. Nhưng không
nhà thơ dành cho xuân những lời giới thiệu riêng. thông điệp mùa xuân qua khắc họa rõ nét và miêu tả chỉ có hoa, Hạnh còn nhìn thấy những giọt mồ hôi lấm tấm trên
Mỗi tác giả cảm nhận về mùa xuân theo cách riêng sinh động về cuộc sống, chứa đựng tính triết lý nhân trán của những người nông dân đang cần mẫn. Trồng hoa đẹp thì
của mình, có người cảm nhận về tình yêu, cuộc sống, văn. Có thể là hình ảnh những cô gái trong váy áo rực rỡ, vui, nhưng cũng chẳng dễ dàng. Hoa cần chăm sóc từng chút, từ
vạn vật, có người tiếc nuối năm tháng trôi đi, đem theo xúng xính “Xuống chợ” (Tác giả Tô Hường); là hình ảnh lúc gieo hạt cho đến khi nở rộ. Đôi khi chỉ một cơn mưa to, hay
những ký ức buồn vui…, nhưng tựu chung lại vẫn là người phụ nữ dân tộc Sán Chỉ ngồi gói bánh chưng tết một đợt nắng gắt, là cả vườn hoa có thể mất trắng. Lòng Hạnh
những rung động trước sự dịu dàng, thanh khiết của của tác giả Lý Dược; là “Ngóng” chờ người thân về sum chợt dâng lên một niềm trân quý sâu sắc đối với những người lao
mùa xuân. vầy mỗi dịp cuối năm (tác giả Nông Thị Thanh); là sắc động thầm lặng, dù ở quê hay thành phố, họ đều đang làm đẹp
Tác giả Nông Thị Tô Hường cũng vậy. Trong bài thơ đỏ của “Hoa chuối rừng” (tác giả Hạ Sơn) như báo hiệu cho cuộc đời bằng chính sự cần cù và yêu nghề của mình.
“Mùa xuân của mẹ”: Mùa xuân hoa đào nở/Con đi qua mùa xuân về… Kể từ chuyến đi ấy, mỗi khi ngắm nhìn những bông hoa tươi
phố chợ/Những chiếc bánh rán vàng/Bỗng nhớ ngày bé Cũng giống như nghệ thuật hội họa, nét đẹp của mùa thắm ở đâu đó, Hạnh không chỉ thấy vẻ đẹp mà còn cảm nhận
thơ/ Trưa nay về nhà mẹ/Bánh rán nóng vàng thơm/Mẹ xuân đã trở thành nguồn cảm hứng bất tận đối với các được cả những giọt mồ hôi và tấm lòng của người trồng hoa. Cô
cười mi nhòe ướt/Ôi mùa xuân của mẹ... nghệ sĩ nhiếp ảnh. Nhiều tác phẩm ảnh nghệ thuật đã thầm hứa với bản thân rằng sẽ cố gắng học tập thật tốt, để sau
Tác giả cảm nhận xuân bằng ký ức của người con giúp người xem hiểu thêm về cảnh quan và con người này có thể viết nên những câu chuyện đầy ý nghĩa về những con
xa quê khi lâu ngày trở về. Những hình ảnh hoa đào nở, Bắc Kạn như các tác phẩm: “Trước ngày hội” (tác giả người bình dị mà đáng kính ấy.
chiếc bánh rán gợi về quá khứ khi còn bên mẹ. Đó là Phùng Quốc Thắng); Bịt mắt đánh trống (tác giả Phùng Hạnh, cô gái Tày dịu dàng với mái tóc đen dài buông xuống
một ký ức mùa xuân hạnh phúc, khi chưa phải lo nghĩ về Minh Hiệu); Tung còn (tác giả Nông Văn Kim)… Những bờ vai, đang say sưa ngắm những cuốn sách trên kệ ở một hiệu
cuộc sống. Và ở đây mùa xuân của mẹ chính là con. Với tác phẩm ảnh nghệ thuật về mùa xuân của các nghệ sách giữa lòng Hà Nội. Học tại Đại học Văn hóa, cô thường dành
mẹ, con luôn là mùa xuân với sự non tươi và hy vọng. sĩ nhiếp ảnh vừa có tính hiện thực, vừa mang tính hình thời gian rảnh để tìm hiểu thêm về văn học, văn hóa các dân tộc,
Xuân còn là hạnh phúc khi gia đình được sum họp. tượng tạo ấn tượng trong lòng người xem, đáp ứng nhu cũng như các loài hoa. Hạnh yêu hoa hồng – loài hoa được coi
Nhưng xuân cũng là mùa của tình yêu đôi lứa, mùa cầu thưởng thức nghệ thuật của công chúng. là biểu tượng của tình yêu và niềm hy vọng.
của lễ hội. Trong bài thơ “Đi hội xuân”, Tô Hường đã thể Mùa xuân - mùa của sự sinh sôi, nảy nở; mùa của Hạnh mải mê, tay lật giở từng trang cuốn tiểu thuyết, thì bất
hiện những ý thơ hay, liên tưởng đẹp, lãng mạn mà cũng gợi mở yêu thương, khát vọng. Xuân của quá khứ, của ngờ nghe giọng nói trầm ấm vang phía sau lưng:
hiện thực để đặc tả những điều trên. Trong đó có những hiện tại và tương lai…, dù ở đâu, thời điểm nào thì cảnh - Cô cũng thích đọc Ê-rich Ma-ri-a Rê-mác hả?
(1)
vần thơ đầy náo nức: Ngựa hồng chàng đến đón/Đem đẹp của mùa xuân luôn trường tồn mãi với thời gian. Và Hạnh quay lại, đôi mắt mở to, chạm phải ánh nhìn thân thiện của
mùa xuân xuống chợ /Nắm tay nhìn trao duyên /Hội Lồng mùa xuân mãi là đề tài giàu sức lôi cuốn của văn học một chàng trai cao gầy, dáng vẻ trầm tĩnh nhưng toát lên sức hút kỳ
Tồng vui quá!/Men tình thơm nồng say... nghệ thuật. Bằng niềm đam mê và những nỗ lực trong lạ. Gương mặt anh góc cạnh, đôi mắt sâu thẳm như chứa đựng cả
Bài thơ hiện đại, phóng khoáng và rất “sang”, tình yêu lao động sáng tạo, các hội viên Hội Văn học - Nghệ bầu trời trầm tư, thoáng ánh lên nét thông minh và tự tin. Anh mặc
đôi lứa ấy thật ngọt ngào, thi vị. Họ hẹn nhau cùng đi hội, thuật tỉnh đã và đang góp phần tôn vinh các giá trị văn bộ đồ Jean xanh nhạt, cổ áo hơi mở để lộ phần xương quai xanh
trong hương men nồng say tình yêu chớm nở cũng như hoá truyền thống, khơi dậy sức xuân và sắc xuân của rắn rỏi. Từng đường may của bộ đồ như được thiết kế riêng, tôn lên
những lộc non đâm chồi cùng mùa xuân. quê hương…/. vóc dáng thon dài, đôi vai rộng nhưng không quá cứng nhắc, phảng