Page 23 - Báo Bắc Kạn - Số Tết Âm Lịch
P. 23
Xuaân
AÁtù Tî 2025 23
Hồn cốt văn hóa
trong các lễ hội xuân
Bài, ảnh: MỘC LAN
Mùa xuân tại Bắc Kạn không chỉ mang đến sức sống của
thiên nhiên, những nụ hoa rừng đua nhau khoe sắc, mà còn
là thời điểm người dân địa phương cùng nhau hòa mình vào
không gian văn hóa đậm đà bản sắc, qua các lễ hội truyền
thống. Những lễ hội này không chỉ tái hiện đời sống tâm
Lễ cầu an tại Hội Lồng tồng Ba Bể. linh mà còn là nơi lưu giữ hồn cốt văn hóa của các dân tộc…
đoàn kết cộng đồng. Qua việc (ATK) Chợ Đồn – Di tích Quốc gia đặc biệt.
cùng tham gia nghi lễ, mọi người Đến với Hội xuân, du khách được đắm
như được gắn kết, chia sẻ chung chìm trong không gian văn hóa đặc sắc
những khát vọng về một năm mới của các dân tộc vùng ATK, đặc biệt là dân
Những mâm cỗ được mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, cuộc tộc Tày. Những làn điệu hát then ngọt ngào
Lễ hội - Nét đẹp của dâng lên tại Lễ hội sống thịnh vượng, an khang. vang lên trong không gian trà truyền thống,
đời sống tâm linh Lồng tồng Ba Bể. Nơi di sản văn hóa kết hợp cùng nghi lễ cầu mùa – một nghi
nông nghiệp của người Tày.
Lễ hội xuân ở Bắc được gìn giữ và phát huy thức tâm linh gắn bó mật thiết với đời sống
Kạn không chỉ đơn thuần Trong bối cảnh xã hội hiện đại, không ít Ngoài ra, Hội xuân còn tổ chức nhiều
là dịp vui chơi đầu năm mà những nét đẹp văn hóa truyền thống đang hoạt động phong phú, từ trình diễn trang
còn mang ý nghĩa tâm linh dần mai một. Tuy nhiên, tại Bắc Kạn, các phục dân tộc, không gian văn hóa “Ẩm thực
sâu sắc, nơi người dân gửi lễ hội xuân vẫn được bảo tồn và tổ chức trà – ATK” đến các gian hàng sản phẩm
gắm ước vọng về một năm mới Du khách trải nghiệm đi cà đều đặn hàng năm, với sự tham gia nhiệt OCOP, đặc sản địa phương… Du khách
bình an, mùa màng bội thu, cuộc kheo tại Hội xuân ATK Chợ Đồn. tình của cộng đồng địa phương. Đây chính cũng có cơ hội tham gia các trò chơi dân
sống no đủ. Chị Hoàng Thị Huyền, ở thị trấn là biểu hiện rõ nét của tinh thần đoàn kết và gian truyền thống như nhảy sạp, kéo co, đi
Hằng năm, vào ngày mùng 09 và mùng Chợ Rã, huyện Ba Bể cho biết: Các mâm cỗ trách nhiệm với di sản văn hóa. cà kheo, đánh cù, chơi ô ăn quan, hay đốt
10 tháng Giêng, Hội Lồng Tồng Ba Bể thu được chuẩn bị công phu với xôi ngũ sắc, gà Chị Phùng Thị Tuyền, xã Nam Mẫu, lửa trại… Tất cả tạo nên bức tranh văn hóa
hút đông đảo người dân và du khách thập luộc, bánh trái, rượu nếp, tất cả đều thể hiện huyện Ba Bể chia sẻ: “Những lễ hội xuân rực rỡ về vùng đất ATK.
phương về vùng hồ Ba Bể, để tham gia lễ hội sự tri ân thiên nhiên và tấm lòng thành kính không chỉ mang ý nghĩa giải trí mà còn là Các lễ hội xuân trên địa bàn tỉnh không
xuân mang đậm nét văn hóa truyền thống. dâng lên thần linh. kho tàng văn hóa sống động. Từ những chỉ là dịp để người dân bày tỏ lòng biết ơn
Điểm nhấn của hội là nghi thức dâng hương Sau nghi thức rước và dâng lễ, đại trò chơi dân gian như kéo co, ném còn, với tổ tiên và thần linh mà còn là cơ hội
tại đền An Mạ và rước lễ cầu an về khu vực diện lãnh đạo xã Nam Mẫu thực hiện nghi cho đến những tiết mục hát then, múa lân, để giao lưu, thắt chặt tình đoàn kết trong
tổ chức hội xuân – một hoạt động tâm linh thức thắp hương, khấn lễ, thay mặt Nhân múa bát…, mỗi hoạt động đều phản ánh đời cộng đồng. Những hoạt động văn hóa,
ý nghĩa mở đầu cho các phần hội sôi động. dân gửi gắm những ước nguyện tốt đẹp. sống, phong tục của người dân địa phương. nghệ thuật đặc sắc cùng các trò chơi dân
Lễ rước bắt đầu tại đền An Mạ, nơi lãnh Nghi lễ rước mâm cỗ cầu an không chỉ là Hội Xuân ATK Chợ Đồn diễn ra vào trung gian truyền thống giúp gìn giữ và phát huy
đạo địa phương và các vị đại biểu thành kính nét văn hóa giàu giá trị nhân văn mà còn tuần tháng Giêng (từ ngày 14 đến 16), là các giá trị di sản văn hóa, đồng thời tạo
dâng hương, khấn lễ cầu cho quốc thái dân là trải nghiệm độc đáo dành cho du khách dịp để Nhân dân các dân tộc hòa mình vào điểm nhấn hấp dẫn, thu hút du khách thập
an, mùa màng bội thu. Trong tâm thức người đến tham quan và khám phá vẻ đẹp truyền không khí vui tươi, phấn khởi, chuẩn bị cho phương đến với Bắc Kạn mỗi dịp xuân về.
dân vùng hồ, nghi lễ này là biểu tượng của sự thống của vùng đất hồ Ba Bể. một vụ mùa mới đầy hy vọng. Đồng thời, lễ Lại một mùa xuân nữa đang gõ cửa,
đoàn kết cộng đồng, gắn kết tình làng, nghĩa Tương tự như vậy, các lễ hội xuân truyền hội còn mang ý nghĩa quan trọng trong việc xuân này, mời bạn du xuân trải nghiệm
xóm và khát vọng về một năm mới an khang, thống trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn đều không phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân cùng các lễ hội như: Lồng tồng Ba Bể; Lồng
thịnh vượng. Đoàn rước gồm các chàng trai, thể thiếu phần lễ mang đậm nét văn hóa tâm tộc, giáo dục truyền thống cách mạng, tình tồng Bằng Vân (Ngân Sơn); Lồng tồng Phủ
cô gái trong trang phục dân tộc truyền thống linh của cộng đồng các dân tộc. Đây không yêu quê hương, đất nước và ý thức trách Thông (Bạch Thông); lễ hội Mù Là (Pác
của các xã, thị trấn trong huyện, đội trên đầu chỉ là nghi lễ cầu cho đất trời hòa hợp, mùa nhiệm trong việc bảo tồn, phát huy giá trị Nặm); Hội xuân ATK Chợ Đồn..., để hiểu và
những mâm lễ đặc trưng. màng tốt tươi mà còn là biểu tượng của sự lịch sử và di sản văn hóa của An toàn khu thêm yêu mảnh đất, con người Bắc Kạn./.
Hồ Ba Bể. Ảnh: Đăng Hải