Page 22 - Báo Bắc Kạn - Số Tết Âm Lịch
P. 22
Xuaân
22 AÁtù Tî 2025
Vùng cao Bắc Kạn
đổi thay nhờ các chính sách dân tộc
Bài, ảnh: XUÂN NGHIỆP
Hạ tầng thiết yếu được xây
dựng ở hầu hết các thôn,
bản khó khăn; học sinh đến
trường được hưởng các chế
độ, chính sách hỗ trợ; các mô
hình sản xuất liên kết phát
huy… Đó là những “trái ngọt”
từ chính sách dân tộc mang
lại cho vùng đồng bào thiểu
số (DTTS) và miền núi của Trong 23 chỉ tiêu đặt
Bắc Kạn. ra trong thực hiện
uối năm, địa phương tổ Chương trình MTQG phát
chức nhiều hội nghị tổng triển kinh tế - xã hội vùng
kết, triển khai nhiệm vụ đồng bào DTTS và miền
Ccông tác, nên anh Bàn núi, giai đoạn 2021 –
Văn Dần, Trưởng thôn Nà Cáy, 2025 của tỉnh đã có 15
xã Cao Sơn (Bạch Thông) cũng Đường lên thôn vùng cao Cốc Lùng, xã Thượng Quan (Ngân Sơn) được bê tông hóa từ Chương trình mục tiêu quốc gia chỉ tiêu đạt và vượt so với
thường xuyên phải về xã tham dự phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi. kế hoạch. Tăng trưởng
họp. Nhưng thay vì phải chủ động kinh tế của Bắc Kạn năm
đi sớm trước giờ họp khoảng Thực hiện nội dung “Cứng hóa 2024 đạt 7,4%. Tỷ lệ hộ
1 tiếng, hoặc ra xã ngủ từ hôm đường đến trung tâm xã, đường nghèo của tỉnh giảm gần
trước, nay anh Dần chỉ cần 15 liên xã” thuộc Dự án 4 Chương 2,5%, riêng huyện nghèo
phút đi xe máy là đã đến trụ sở trình MTQG phát triển kinh tế - xã
ủy ban. hội vùng đồng bào DTTS và miền giảm 4%. Thành quả này
Anh Dần cho hay: Nà Cáy núi giai đoạn 2021 – 2025, tỉnh là động lực để tỉnh thực
cách trung tâm xã hơn 10km, Bắc Kạn đã triển khai 09 công hiện thắng lợi các mục
là nơi sinh sống của 20 hộ, với trình. Trong đó, có 08 công trình tiêu, nhiệm vụ năm 2025”.
100% là đồng bào Dao. Thôn đặc đã hoàn thành, 01 công trình - Đồng chí
biệt khó khăn và được ví như nơi đang thi công. Việc đầu tư xây Hoàng Thu Trang, Ủy viên
“thâm sơn cùng cốc”, với địa hình dựng những tuyến đường trên có Ban Thường vụ Tỉnh ủy,
hiểm trở, giao thông vô cùng khó ý nghĩa quan trọng thúc đẩy phát Phó Chủ tịch UBND tỉnh
khăn, nên cuộc sống của người triển kinh tế - xã hội vùng đồng
dân trước đây gần như cô lập với bào dân tộc thiểu số và miền núi,
thế giới bên ngoài. Vì thế, đường thể hiện sự quan tâm của Đảng
liên xã Cao Sơn – Mỹ Thanh dài và Nhà nước đối với người dân
13,3km, tổng giá trị gần 24 tỷ vùng cao, mở ra cơ hội cho nhiều
đồng hoàn thành đã mang lại hộ dân vươn lên. Đồng bào DTTS huyện vùng cao Pác Nặm được hướng dẫn cài đặt
niềm vui vô bờ bến cho tất cả các Để phát triển nông nghiệp các ứng dụng tiện ích trên điện thoại thông minh.
hộ dân trong thôn. theo hướng sản xuất hàng hóa,
huyện Na Rì kết hợp các nguồn nâng cao chất lượng đời sống
lực hỗ trợ các chủ thể thông qua cho đồng bào dân tộc thiểu số và
các dự án liên kết. Năm 2024, miền núi. Thực tế cho thấy, nhiều
thực hiện Tiểu dự án 1, Dự án 3 nhu cầu thiết yếu, cấp thiết từ
về phát triển kinh tế nông, lâm cơ sở đã và đang được hỗ trợ từ
nghiệp bền vững gắn với bảo nguồn lực của Chương trình Mục
vệ rừng và nâng cao thu nhập tiêu quốc gia (MTQG). Các dự
cho người dân, đã có 14/14 xã án sản xuất theo chuỗi và cộng
thực hiện với tổng diện tích hơn đồng cũng phát huy trong công
13.000ha. Trong khi đó, các dự cuộc giảm nghèo, xây dựng nông
án phát triển liên kết sản xuất thôn mới của địa phương.
theo chuỗi giá trị (nằm trong Tiểu 03 năm qua, Chương trình
dự án 2) thực hiện năm 2022 - MTQG đã hỗ trợ triển khai 163 dự
2024 (chu kỳ 2) gồm 03 dự án. án phát triển sản xuất (61 dự án
Các dự án liên kết theo chuỗi giá chuỗi giá trị, 102 dự án phát triển
trị năm 2023 - 2025 (chu kỳ 1+2) sản xuất cộng đồng) với 4.838
gồm 05 dự án. Đối với năm 2024, hộ được thụ hưởng. Các dự án
kế hoạch vốn là hơn 13 tỷ đồng này đã tạo sinh kế cho nhiều hộ
để thực hiện 27 dự án, trong đó đồng bào DTTS, giúp nâng cao
có 21 dự án chuỗi giá trị, 06 dự thu nhập, giảm nghèo bền vững.
án cộng đồng. Cùng với đó các chính sách về
Đồng chí Nguyễn Ngọc giáo dục, y tế, văn hóa, hỗ trợ
Cương, Phó Bí thư Huyện ủy, Chủ xây dựng nhà ở cho hộ nghèo,
tịch UBND huyện Na Rì đánh giá: xây dựng công trình nước sinh
Chương trình MTQG phát triển hoạt tập trung, chính sách đối
kinh tế - xã hội vùng đồng bào với người có uy tín…, đã mang lại
Người dân vùng đồng bào dân tộc thiểu số xã Mỹ Thanh (Bạch Thông) được sử dụng nước sinh hoạt tập trung DTTS và miền núi là giải pháp những đổi thay trong đời sống
từ nguồn vốn Chương trình mục tiêu quốc gia. tổng lực giúp thay đổi bộ mặt và của người dân./.