Page 20 - Báo Bắc Kạn - Số Tết Âm Lịch
P. 20
Xuaân
20 AÁtù Tî 2025
Mang hương vị Tết cổ truyền
vào trường học
Bài, ảnh: HỒNG HẠNH
Mỗi khi chuẩn bị đón Tết
cổ truyền, các trường học
trên địa bàn tỉnh lại tổ
chức nhiều hoạt động đón
xuân ấm áp. Học sinh đều
cảm nhận được không
khí vui tươi, chào đón
xuân mới trong chính ngôi
trường của mình.
Hoạt động chợ Tết của Trường Tiểu học Phùng Chí Kiên.
Cô và trò Trường Mầm non
Thượng Giáo (Ba Đồ xôi ngũ sắc.
Bể) chuẩn bị
đón Tết.
và bán hàng. Qua đó, các em được gia trải nghiệm Tết cổ truyền
rèn luyện cách thức tổ chức các thì ở bậc THCS, THPT, trên cơ
hoạt động, rèn luyện thêm kỹ năng sở định hướng của nhà trường,
hoạt động nhóm, kỹ năng chia sẻ, thầy cô, học sinh sẽ mạnh dạn,
ứng phó và xử lý tình huống trong tự tin, sáng tạo với nhiều hoạt
cuộc sống cũng như được trải động trải nghiệm thú vị như viết
nghiệm, biết cách bày mâm ngũ thư pháp, tự tay gói bánh chưng,
quả, cách gói bánh chưng; đồng chuẩn bị các gian hàng bán đồ
thời bồi dưỡng cho học sinh tình ăn, đồ tự làm...
yêu quê hương, đất nước. Không chỉ mang không khí
Hằng năm, ngành Giáo dục xuân đến trường học, các nhà
thống yêu quê hương, và Đào tạo đã chỉ đạo các nhà trường còn tổ chức hoạt động
đất nước, yêu bản sắc trường chú trọng xây dựng kế trao tặng quà tết cho học sinh
văn hóa dân tộc của các em hoạch tổ chức các hoạt động nghèo, có hoàn cảnh khó khăn
học sinh với hoạt động trải giáo dục tập thể phù hợp có chủ tại nhà trường hoặc quyên góp,
nghiệm thông qua gian hàng điểm theo từng tháng. Trong đó, ủng hộ, trao tặng quà tết đối với
hi tia nắng xuân trong trường học. vào dịp Tết Nguyên đán, các hoạt học sinh ở miền núi, vùng cao,
ấm áp báo hiệu mùa Một trong những “điểm động tại nhà trường sẽ được tổ miền biển. Việc làm ý nghĩa này
xuân sang, cô và trò nhấn” của Chương trình này là chức phong phú, đa dạng với góp phần giúp các em vươn lên
KTrường Tiểu học Sông phần hội chợ xuân. Nhiều gian nhiều chủ đề. trong học tập đồng thời giáo dục
Cầu (thành phố Bắc Kạn) lại háo hàng ẩm thực được phụ huynh Nếu như ở bậc mầm non, tiểu học sinh trong các nhà trường
hức chuẩn bị đồ dùng, nguyên và học sinh bày trí khéo léo, đẹp học, phụ huynh đồng hành cùng về truyền thống tốt đẹp của dân
vật liệu, trang trí lớp học, khuôn mắt với nhiều đồ dùng, sản vật địa nhà trường trong khâu tổ chức, tộc Việt Nam là “Lá lành đùm lá
viên sân trường xanh, sạch, đẹp, Hướng dẫn học sinh làm xôi ngũ sắc phương. Đây còn là sân chơi để phối hợp cùng giáo viên trực rách”, “Thương người như thể
lung linh mang sắc màu chuẩn bị tại Trường Tiểu học Sông Cầu. các em tập đi chợ, chế biến món ăn tiếp hướng dẫn các con tham thương thân”./.
đón xuân mới. Những gương mặt
hồn nhiên rạng rỡ, tươi vui trong
sắc áo dài truyền thống háo hức
xem những mâm cỗ truyền thống Thanh minh và nhiều ngày lễ quan
ngày Tết, từ cành đào, bánh trọng. Xôi được làm từ những hạt
chưng xanh, câu đối đỏ, đến nếp nương thơm dẻo, màu sắc
những gian hàng trưng bày gian hoàn toàn từ các nguyên liệu tự
hàng ẩm thực quê hương. Các nhiên như lá cây và hoa. Với sự
trò chơi truyền thống như chơi ô tận tình hướng dẫn của thầy cô,
ăn quan, chơi chuyền, nhảy lò cò, học sinh hào hứng tham gia, say
chơi cờ..., thu hút nhiều học sinh mê tìm hiểu và thể hiện sự khéo
háo hức tham gia. léo của mình trong từng sản
Để học sinh có những trải phẩm. Tiết học không chỉ giúp
nghiệm thú vị, đón mùa xuân mới các em hiểu rõ hơn về đặc trưng
Ất Tỵ, các nhà trường lên kế hoạch văn hóa địa phương mà còn bồi
phối hợp với phụ huynh học sinh dưỡng tình yêu quê hương, lòng
xây dựng cụ thể, chi tiết chương tự hào dân tộc.
trình. Trong chuỗi các hoạt động Các hoạt động chào xuân
chào đón xuân mới, Trường Tiểu được Trường Tiểu học Sông Cầu
học Sông Cầu tổ chức tiết học tổ chức từ ngày 20 đến 22/01.
tài liệu địa phương cho khối học Mục đích của chương trình mong
sinh lớp 2 về xôi ngũ sắc. Đây là muốn các con được trải nghiệm
món ăn truyền thống không thể tết xưa, tham quan gian hàng
thiếu của người Tày trong những các sản phẩm truyền thống quê
dịp đầu xuân năm mới, trong Tết hương... Qua đó giáo dục truyền Học sinh trong trang phục truyền thống tham gia tiết học tài liệu địa phương.